Tác giả | Nguyễn Xuân Vinh |
ISBN điện tử | 978-604-82-5619-7 |
Khổ sách | 19 x 26,5 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2006 |
Danh mục | Nguyễn Xuân Vinh |
Số trang | 238 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook; |
Quốc gia | Việt Nam |
Chất lượng khai thác đường ôtô hiện đại ngày càng đòi hỏi được nâng cao một cách đồng bộ cả về chất lượng công trình nền mặt đường và cả về chất lượng các yếu tố hình học của đường. Mặt đường càng tốt, càng bằng phẳng, trong khi tuyến đường thiết kế phối hợp không gian không tốt thì đó lại là một yếu tố tiềm ẩn gây ra tai nạn giao thông. Chính vĩ vậy ở các nước phát triển lâu nay đã đưa ra các tiêu chuẩn và phương pháp thiết kế tuyến đường, trong đó có phương pháp thiết kế tuyến clothoid, nhằm bảo đảm cho tuyến đường không những phù hợp với điều kiện chuyển động của ôtô về mặt động lực học mà còn tạo điều kiện cho người lái xe bớt mệt mỏi, bớt căng thẳng và dễ phán đoán đúng đối với đoạn đường phía trước thông qua các thu nhận về thị giác và cảm giác của chính mình.
Tuyến clothoid là tuyến đường ôtô được cắm bằng các đường cong tròn vá đường cong clothoid nối tiếp nhau (không có đoạn thẳng chêm hoặc đoạn thẳng chêm rất ngắn không đáng kể). Các đoạn tuyến clothoid ở đây không còn là một yếu tố phụ của tuyến mà trở thành yếu tố chính có vai trò ngang với các đoạn cong tròn khác. Việc sử dụng đường cong clothoid như là một yếu tố tuyến độc lập, thậm chí việc cắm tuyến clothoid toàn bộ trên cả bình đồ và trắc dọc đường ôtô là một giải pháp để bảo đảm đến mức tối đa độ đều đặn và rõ ràng về quang học của tuyến đường và cả để bảo đảm thích hợp về mặt động lực học ôtô, từ đó tạo thuận lợi tối đa cho người lái xe đánh giá và hành xử khỉ điều khiển phương tiện, góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông và tăng chất lượng khai thác của đường.
Trang | |
Lời giới thiệu | 3 |
Lời nói đầu | 5 |
Chương 1. Đường cong chuyển tiếp trên đường ôtô | |
1.1. Sự chuyển động của ôtô trên đường cong | 7 |
1.2. Thiết lập phương trình của đường cong chuyển tiếp | 13 |
1.3. Xác định chiều dài của đường cong chuyển tiếp và các điều kiện áp dụng | 16 |
1.4. Xác định chiều dài đường cong chuyển tiếp khi xe chạy vói tốc độ thay đổi | 23 |
1.5. Các đường cong toán học được áp dụng làm đường cong chuyển tiếp | 26 |
1.6. Giới hạn sử dụng các đường cong chuyển tiếp | 50 |
Chương 2. Đường cong Clothoid - Một yêu tô độc lập trong thiết kế đường ô tô | |
2.1. Vai trò và chức năng là một yếu tố độc lập của đường cong clothoid | 55 |
2.2. Phương pháp xác định các thông số cơ bản của đường cong clothoid | 58 |
2.3. Đảm bảo tính thẩm mỹ, đều đặn và bằng phẳng quang học trong không gian của đường cong clothoid | 60 |
Chương 3. Các dạng kết hợp cơ bản khi thiết kế tuyến clothoid | |
3.1. Đường cong tròn nối hai đầu bằng hai đường cong chuyển tiếp đối xứng | 73 |
3.2. Đường cong tròn nối hai đầu bằng hai đường cong chuyển tiếp không đối xứng | 76 |
3.3. Thiết kế đường cong chuyển tiếp liên tục | 78 |
3.4. Kết hợp các cung clothoid liên tiếp (nối tiếp nhau) | 84 |
3.5. Kết hợp các đường cong ngược chiều | 86 |
3.6. Kết hợp các đường cong cùng chiều | 90 |
3.7. Một số ví dụ thiết kế tuyến clothoid bằng cách sử dụng các thước khuôn mẫu và bảng tra | 93 |
Chương 4. Phương pháp thiết kê tuyến clothoid | |
4.1. Tính ưu việt và phương pháp cơ bản thiết kế tuyến clothoid | 96 |
4.2. Chế tạo và sử dụng thước khuôn mẫu để thiết kế tuyến clothoid | 99 |
4.3. Xây dựng phương pháp thiết kế tuyến clothoid trên máy tính | 104 |
Chương 5. Kiểm tra độ bằng phẳng quang học của tuyến clothoid được thiết kế | |
5.1. Đường ôtô trong không gian | 109 |
5.2. Độ bằng phẳng động lực và độ bằng phẳng thị giác của tuyến đường - các giai đoạn thiết kế | 114 |
5.3. Dựng hình chiếu phối cảnh để kiểm tra độ bằng phẳng quang học của tuyến thiết kế | 118 |
5.4. Đánh giá độ bằng phẳng thị giác của các đoạn tuyến được thiết kế trong không gian | 127 |
5.5. Sửa chữa để đạt được độ bằng phẳng quang học của đoạn tuyến trên hình chiếu phối cảnh | 129 |
Chương 6. Các tiêu chuẩn an toàn (safety criteria) đánh giá chất lượng đồ án thiết kê đường ô tô | |
6.1. Hệ số thay đổi độ ngoặt của đường cong CCRS (Curvature change rate) | 140 |
6.2. Độ cong DC (Degree of curve) | 143 |
6.3. Xác định tốc độ khai thác với suất bảo đảm 85% (V85) | 144 |
6.4. Công thức xác định hệ số lực ngang thiết kế (fA) và hệ số lực ngang yêu cầu (fRD) | 145 |
6.5. Thiết lập các tiêu chuẩn an toàn (Safety criteria) | 145 |
Chương 7. Ví dụ thiết kế tuyến clothoid cho đường cao tốc Liên Khương - Đà Lạt |
|
7.1. Thuyết minh về đoạn tuyến và những số liệu ban đầu để thiết kế | 151 |
7.2. Các bước thực hiện để thiết kế tuyến clothoid cho đoạn đường cao tốc Liên Khương - Đà Lạt KmO - Km8) | 153 |
7.3. Chế tạo bộ thước khuôn mẫu để chuẩn bị cho thiết kế tuyến clothoid | 155 |
7.4. Nội dung chi tiết thiết kế tuyến clothoid đoạn từ KmO đến Km8 (tức Km 210 4- Km 218) của đường cao tốc Liên Khương - Đà Lạt | 159 |
7.5. Thuyết minh sơ bộ về thiết kế trắc dọc và trắc ngang | 190 |
7.6. Dựng hình chiếu phối cảnh để kiểm tra độ bằng phẳng quang học của tuyến clothoid thiết kế | 191 |
7.7. Đánh giá chất lượng của tuyến clothoid thiết kế | 207 |
Phụ lục | 214 |
Tài liệu tham khảo | 235 |