Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Phòng chống cháy nổ và nhiễm độc công trình ngầm
4.5
983
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảPGS.TS. Bùi Mạnh Hùng
ISBN điện tử978-604-82-5342-4
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2012
Danh mụcPGS.TS. Bùi Mạnh Hùng
Số trang150
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Trước yêu cầu cấp thiết của đời sống xã hội, trong tài liệu này tác giả muốn đề cập đến một số giải pháp về phòng, chống cháy nổ và nhiễm độc cho xây dựng công trình ngầm với tham vọng phục vụ cho sinh viên trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đại học Xây dựng, Đại học Giao thông vận tải, các khối trường kỹ thuật. Ngoài ra, còn dùng để tham khảo đối với người làm công tác thiết kế quy hoạch, thiết kế kiến trúc, thiết kế kết cấu, thiết kế phòng cháy chữa cháy công trình ngầm; người quản lý và trực tiếp thi công xây dựng công trình ngầm; người sử dụng và những người quan tâm đến công tác phòng cháy, chữa cháy và nhiễm độc các công trình ngầm.

Mục tiêu là:

+ Trang bị kiến thức cơ bản về cháy, nổ và nhiễm độc;

+ Khi có cháy, nổ, nhiễm độc đảm bảo thoát người một cách nhanh chóng và an toàn; Tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động cứu nạn;

+ Hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hưởng của các vụ cháy, nổ và nhiễm độc đến con người, đến môi trường và đến các cồng trình lân cận.

Đế đạt được mục tiêu trên, những người quan tâm đến cháy nổ và nhiễm độc công trình ngầm cần nắm được những kiến thức cơ bản về cháy, nổ và nhiễm độc. Từ đó, các nhà thiết kế căn cứ vào những quy định về phòng cháy chữa cháy khi thiết kế, để đề xuất phương án thiết kế của mình sao cho vừa đảm bảo công năng sử dụng của công trình, vừa đảm bảo an toàn cháy, nổ và nhiễm độc. Người sử dụng công trình nắm được những kiến thức trên để đề phòng ngay từ đầu nguyên nhân gây ra cháy, nhiễm độc đồng thời xử lý một cách hiệu quả nhất khi có cháy, nổ và nhiễm độc xảy ra.

Muốn có được những biện pháp phòng chống cháy, nổ và nhiễm độc một cách hiệu quả đòi hỏi những người quan tâm đến vấn đề này còn phải hiểu được nguyên nhân gây ra các đám cháy, nguyên nhân và các dạng nhiễm độc, để từ dó để ra được những biện pháp phòng ngừa tốt nhất trong quy hoạch, trong thiết kế kiến trúc, thiết kế kết cấu, trong thi công xây dựng và trong quá trình sử dụng công trình.

Cuối cùng, để thoát người an toàn, những người làm công tác thiết kế phải hiểu được đặc điểm chuyển động của người khi có cháy, khỉ có nguy cơ nhiễm độc, từ dó tính ra lối, đường, phương tiện thoát nạn, hệ thống thông tin khi có sự cố, sơ đồ thoát nạn và biện pháp thoát nạn v.v...

Xem đầy đủ
Lời nói đầu

3

Mở đầu

5

PHẦN 1 
PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ KHI XÂY DUNG CÔNG TRÌNH NGẦM 
Chương 1. Khái niệm, đặc điểm và các nguyên nhân gây cháy nổ 
1.1. Khái niệm về cháy, nổ và đám cháy

14

1.1.1. Khái niệm về cháy

14

1.1.2. Khái niệm về nổ

17

1.1.3. Khái niệm về đám cháy

17

1.1.4. Phân loại đám cháy, các dạng phát triển đám cháy và cách nhận biết đám cháy

18

1.2. Nguyên nhân gây ra cháy nổ công trình ngầm

20

1.2.1. Không thận trọng khi sử dụng lửa

20

1.2.2. Cháy xảy ra do tàn lửa, đốm lửa

20

1.2.3. Sử dụng, dự trữ, bảo quản nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu không đúng

21

1.2.4. Cháy xảy ra do lưu giữ, bảo quản các chất có khả năng tự cháy không đúng quy định

21

1.2.5. Cháy xảy ra do điện

21

1.2.6. Cháy xảy ra do tĩnh điện

22

1.2.7. Cháy xảy ra do ma sát, va đập

22

1.2.8. Cháy do tích tụ các chất khí dễ cháy

22

1.2.9. Cháy do các nguyên nhân khác

24

1.3. Đặc điểm của đám cháy và các thông số nguy hiểm của đám cháy công trình ngầm

24

1.3.1. Đặc điểm củ a đám cháy công trình ngầm

24

1.3.2. Các thông số nguy h iểm của đám cháy công trình ngầm

25

1.3.3. Các vấn đề cần hạn chế khi sử dụng công trình ngầm

26

Chương 2. Các biện pháp phòng chống cháy nổ trọng xây dựng công trình ngầm 
2.1. Các biện pháp phòng chống cháy, nổ công trình ngầm

28

2.1.1. Giải pháp phòng ch áy trong thiết kế công trình ngầm

28

2.1.2. Giải pháp phòng cháy, chữa cháy khi tổ chức công trường xây dựng công trình ngầm

45

2.1.3. Giải pháp phòng cháy tr ong vận hành sử dụng công trình ngầm

50

2.1.4. Các trang bị phòng cháy chữa cháy ban đầu đối với công trình ngầm

54

2.1.5. Yêu cầu đối với hệ thống phòng ngừa nổ

58

2.2. Giải pháp thoát nạn cho người trong điều kiện cháy công trình ngầm

61

2.2.1. Đặc điểm chuy ển động của người khi có cháy

61

2.2.2. Lối, đường thoát nạn, các thời kỳ và yêu cầu thoát người

61

2.2.3. Thời gian thoát người

63

2.2.4. Giải pháp tổ chức thoát n gười khi có cháy công trình ngầm

66

2.2.5. Sơ đồ thoát nạn trong côn g trình ngầm

67

2.2.6. Sơ cứu khi bỏng do cháy, bỏng hô hấp do cháy nổ

69

2.3. An toàn cháy khi thi công đường hầm và công trình ngầm

69

2.3.1. Yêu cầu chung

69

2.3.2. Yêu cầu an toàn khi thi công công trình ngầm

71

2.3.3. Đi lại và vận chuyển trong xây dựng công trình ngầm

74

2.3.4. Sử dụng thiết bị điện và chiếu sáng công trình ngầ m

77

2.3.5. T hông gió trong thi công công trình ngẫm

78

2.3.6. Một số trường hợp cụ thể

79

2.4. Quy định về an toàn nổ khi nổ mìn trong đường hầm và công trình ngầm

80

2.4.1. Nổ mìn trong hầm bằng và hầm nghiêng

81

2.4.2. Nổ mìn trong lò giếng đứng

82

2.4.3. Nổ mìn trong công trình ngầm có khí hoặc bụi nổ

83

PHẦN 2 
PHÒNG CHỐNG NHIỄM độc khi xây dung công trình ngầm 
Chương 3. Khái niệm, các loại và nguyên nhân gây nhiễm độc khi xây dựng 
công trình ngầm 
3.1. Khái niệm, phân loại, nguyên nhân và tác hại nhiễm độc

87

3.1.1. Khái niệm, phân loại c hất độc trong xây dựng

87

3.1.2. Nguyên nhân và tá c hại nhiễm độc

89

3.2. Các loại nhiễm độc trong xây dựng công trình ngầm

89

3.2.1. Nhiễm độc kim loại

90

3.2.2. Nhiễm độc dung môi hữu cơ

91

3.2.3. Nhiễm độc hoá chất trừ sâu

92

3.2.4. Nhiễm độc do bụi

93

3.2.5. Nhiễm độc do tia phóng xạ

94

3.2.6.  Nhiễm độc do làm việc ở trường điện từ tần số cao

96

3.2.7.  Nhiễm độc khác

99

Chương 4. Các biện pháp phòng chống nhiễm độc trong xây dựng công trình ngầm 
4.1. Các biện pháp phòng chống nhiễm độc trong xây dựng

101

4.1.1. Biện pháp phòng ngừ a nhiễm độc

101

4.1.2 Khống chế ô nhiễm không khí khi thi công

103

4.1.3.  Kiểm tra môi trường lao động trước khi thi công

106

4.1.4.  Các yêu cầu vệ sinh và an toàn khi thi công công trình ngầm có tia 
phóng xạ gây nhiễm độc

108

4.1.5. Các biện ph áp an toàn khi tiếp xúc với nguồn bức xạ điện từ tần số cao

110

4.1.6. Những điều cần phải thực hiện khi có nguy cơ gây nhiễm độc

112

4.1.7. Một số lưu ý tránh nhiễm độc khi xây dựng công trình ngầm

113

4.2. Sơ cứu và cấp cứu khi trúng độc

113

4.2.1. Sơ cứu và cấp cứu khi nhiễm bụi gây tai nạn

113

4.2.2. Sơ cứu và cấp cứu khi trúng độc (trong lao động và ăn uống)

113

4.2.3. Sơ cứu và cấp cứu cho nạn nhân bị tai nạn hoá chất gây ra

114

4.2.4. Sơ cứu và cấp cứu khi có người gặp tai nạn đuối nước

114

Phụ lục 1. Giới thiệu một số biển báo và tín hiệu về cháy nổ

116

Phụ lục 2. Danh mục phương tiện phòng cháy và chữa cháy

120

Phụ lục 3. Kỹ thuật vận hành các thiết bị phòng chống cháy, nổ

122

Phụ lục 4. Một số ví dụ về cháy nổ trong công trình ngầm

132

Phụ lục 5. Lịch sử phát triển công trình ngầm

138

Tài liệu tham khảo

142

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4979