Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Phần mềm SLOPE/W ứng dụng vào tính toán ổn định trượt sâu công trình
4.5
1724
Lượt xem
2
Lượt đọc
Tác giảĐỗ Văn Đệ
ISBN978-604-82-1015-1
ISBN điện tử978-604-82-4223-7
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2011
Danh mụcĐỗ Văn Đệ
Số trang195
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Bộ chương trình phần mềm GEOSTUDIO của Canada là một bộ chương trình phần mềm mạnh trong phân tích các bài toán địa kỹ thuật, bao gồm các modul sau:

• SLOPE/W    : phân tích ổn định mái dốc

• SEEP/W       : phân tích thấm

• SIGMA/W    : phân tích ứng suất nền, biến dạng nền

• QUAKE/W   : phân tích trạng thái đất trong động đất

• TEMP/W      : phân tích truyền nhiệt trong đất

• CTRAN/W    : phân tích vận chuyển các chất gây ô nhiễm trong đất

• VADOSE/W : phân tích lớp đất bề mặt và đất trong vùng không bão hòa

SLOPE/W là một trong 7 chương trình phần mềm Địa kỹ thuật trong bộ GEOSTUDIO chuyên dụng về tính ổn định mái dốc và công trình đặt trên nền đất yếu. Chương trình SLOPE/W được xây dựng dựa trên  lý thuyết tính ổn định mái dốc như: Bishop, Janbu, Ordinary, Spencer, Finite element stress, … Chương trình SLOPE/W cho phép tính toán ổn định mái dốc trong mọi điều kiện có thể xảy ra trong thực tế như: xét đến áp lực nước lỗ rỗng, xét đến neo trong đất, tải trọng ngoài, vải địa kỹ thuật, đất bão hòa và không bão hòa nước, …

Xem đầy đủ
 Trang
Lời nói đầu3
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH TRƯỢT SÂU 
                  CÔNG TRÌNH5
1.1. Các dạng mặt trượt trong tính toán ổn định trượt sâu công trình5
1.1.1. Mặt trượt giả định5
1.1.2. Mặt trượt cung tròn7
1.1.3.  Mặt trượt gẫy khúc7
1.1.4. Mặt trượt hỗn hợp8
1.1.5. Mặt trượt khả thực9
1.2. Các phương pháp tính toán ổn định trượt sâu công trình10
1.2.1. Phương pháp của K.Terxaghi10
1.2.2. Phương pháp của A.V. Bishop11
1.2.3. Phương pháp của Nichiprovich12
1.2.4. Phương pháp của G.B. Janpu12
1.2.5. Phương pháp dựa trên lý thuyết độ ẩm12
1.3. Các dạng bài toán điển hình về ổn định trượt sâu công trình13
1.3.1. Bài toán nền đất tự nhiên13
1.3.2. Bài toán nền cọc cát13
1.3.3. Bài toán nền vải địa kỹ thuật13
1.3.4. Bài toán nền cọc gia cường15
1.3.5. Bài toán thay nền đất mới16
1.3.6. Bài toán kết cấu neo17
1.3.7. Bài toán kết cấu tường cừ18
Chương 2: CỞ SỞ LÝ THUYẾT CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH ỔN ĐỊNH 
                  MÁI DỐC TRONG CHƯƠNG TRÌNH PHẦN MỀM SLOPE/W19
2.1. Các giả thiết tính toán19
2.2. Phương pháp cân bằng giới hạn tổng quát23
2.2.1. Hệ số an toàn cân bằng mômen24
2.2.2. Hệ số an toàn cân bằng lực24
2.2.3. Lực pháp tuyến trượt tại đáy25
2.2.4. Các lực bên trong mặt trượt (nội lực)28
2.2.5. Bề rộng mặt trượt32
2.2.6. Trục mômen34
2.3. Ảnh hưởng của áp lực nước mao dẫn35
2.3.1. Hệ số an toàn cho đất không bão hoà35
2.3.2. Sử dụng các tham số độ bền cắt không bão hoà36
2.3.3. Nội suy rời rạc của áp lực nước mao dẫn37
2.3.4. Phần tử hữu hạn cho bài toán áp lực nước mao dẫn38
2.4. Lời giải đối với các hệ số an toàn38
2.5. Giả thiết của các phương pháp khác nhau41
2.6. Phương pháp phần tử hữu hạn cho bài toán ứng suất43
2.6.1. Hệ số ổn định43
2.6.2. Ứng suất pháp và ứng suất tiếp tuyến biến đổi44
2.7. Tính toán xác suất ổn định mái trượt47
2.7.1. Phương pháp Monte Carlo47
2.7.2. Biến tham số48
2.7.3. Hàm phân bố chuẩn48
2.7.4. Sinh số ngẫu nhiên49
2.7.5. Đánh giá các thông số đưa vào49
2.7.6. Hệ số tương quan50
2.7.7. Phân tích thống kê50
2.7.8. Xác suất các chỉ số phá hoại và tin cậy52
2.7.9. Số phép thử Monte Carlo53
Chương 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH PHẦN MỀM SLOPE/W54
3.1. Các đơn vị dùng trong SLOPE/W54
3.2. Tổng quan về giao diện của phần mềm SLOPE/W54
3.2.1. Khởi động chương trình54
3.2.2. Màn hình làm việc của phần mềm SLOPE/W55
3.3. Hướng dẫn giải bài toán bằng phần mềm SLOPE/W56
3.3.1. Thiết lập vùng làm việc56
3.3.2. Phác thảo bài toán60
3.3.3. Phân tích bài toán76
3.3.4. Xem kết quả tính toán77
3.3.5. Phân tích xác xuất83
3.3.6. Nâng cao tính ổn định bằng vải địa kỹ thuật hoặc neo ngầm94
3.4. Minh họa các dạng bài toán tính ổn định mái dốc bằng phần mềm SLOPE/W97
3.4.1. Ví dụ 1: Dạng mặt trượt theo cung tròn97
3.4.2. Ví dụ 2: Dạng mặt trượt gẫy khúc98
3.4.3. Ví dụ 3: Dạng mặt trượt hỗn hợp98
3.4.4. Ví dụ 4: Dạng mặt trượt tự định nghĩa99
3.4.5. Ví dụ 5: Bài toán với áp lực nước lỗ rỗng là các điểm rời rạc99
3.4.6. Ví dụ 6: Bài toán về đê (với áp lực nước lỗ rỗng và có thấm)100
3.4.7. Ví dụ 7: Dạng mặt trượt lõm100
3.4.8. Ví dụ 8: Mái dốc có lực neo và tải trọng tập trung101
3.4.9. Ví dụ 9: Bài toán với neo xiên và tải trọng ngoài101
3.4.10. Ví dụ 10: Bài toán giải bằng phương pháp PTHH102
3.4.11. Ví dụ 11: Bài toán ứng suất dị hướng102
3.4.12. Ví dụ 12: Dùng cách phân tích xác xuất103
Chương 4: CÁC VÍ DỤ MẪU ĐIỂN HÌNH TÍNH ỔN ĐỊNH CÔNG TRÌNH  
                   BẰNG CHƯƠNG TRÌNH PHẦN MỀM SLOPE/W104
4.1. Bài toán ổn định mái105
4.2. Bài toán ổn định tường chắn139
4.3. Bài toán ổn định đập đất152
4.4. Bài toán ổn định hố đào167
4.5. Bài toán ổn định nền đường đắp180
Tài liệu tham khảo193
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980