Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Ô tô
4.5
2079
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảDương Văn Đức
ISBN điện tử978-604-82-5382-0
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2021
Danh mụcDương Văn Đức
Số trang400
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Cuốn "Ô tô" được biên soạn chủ yếu phục vụ việc học tập và nghiên cứu của học sinh, sinh viên ngành ô tô và máy xây dựng, đồng thời có thể làm lài lịệu tham khảo cho kĩ sư, cán bộ hoặc những người đang làm công tác quản lý, sử dụng và sửa chữa Ô tô hay máy xây dựng.

Nội dung cuốn sách “Oto” giới thiện một cách có hệ thống những vấn đề cơ bản về công dụng, phân loại, cấu tạo và nguyên lý làm việc của các cơ cấu hay bộ phận cũng như toàn bộ ô tô. Ngoài ra, cuốn sách còn cung cấp thêm những kiến thức về mômen, lực tác dụng, sức kéo, tính ổn dinh và sự quay vòng của ô tô...

Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã cố gắng nêu những vấn đề cơ bản có tính chất đặc trưng nhất phản ánh có mức độ những tiến bộ về mặt kĩ thuật trong việc chế tạo và sử dụng loại ôtô thường dùng hiện nay ở nước ta cùng như trên thế giới.

 

Xem đầy đủ
Lời nói đầu

3

Chương 1. Khái niệm chung về ôtô

 

1.1. Công dụng và phân loại ôtô

5

1.2. Cấu tạo chung của ôtô

6

Chương 2. Động cơ

 

2.1. Khái niệm chung

10

I. Phân loại

10

II. Cấu tạo chung của động cơ

11

III. Những thông số cấu tạo cơ bản của động cơ

12

2.2. Nguyên lí làm việc của động cơ

14

I. Động cơ 4 kì

14

II. Động cơ 2 kì

20

2.3. So sánh động cơ

24

I. So sánh động cơ 2 kì với động cơ 4 kì

24

II. So sánh động cơ  diezen với động cơ xăng

24

2.4. Những thông số làm việc cơ bản của động cơ

25

I. Thông số chỉ thị

25

II. Thông số có ích

27

2.5. Động cơ nhiều xilanh

30

2.6. Các cơ cấu và hệ thống của động cơ

34

I. Cơ cấu biên - tay quay

34

II. Cơ cấu phối khí

48

III. Hệ thống nhiên liệu

57

IV. Hệ thống bôi trơn

126

V. Hệ thống làm mát

137

VI. Hệ thống điều tốc

146

Chương 3. Hệ thống truyền lực

 

3.1. Công dụng, phân loại và cấu tạo chung

158

I. Công dụng và phân loại

158

II. Cấu tạo chung

158

      3.2. Các bộ phận chính

160

I. Li hợp

160

II. Hộp số

171

III. Truyền động cacđăng

210

IV. Cầu chủ động và bộ truyền lực cuối cùng

216

Chương 4. Hệ thống treo và di động

 

4.1. Hệ thống treo

226

I. Công dụng và phân loại

226

II. Cấu tạo và nguyên lí làm việc

227

4.2. Hệ thống di động

236

I. Công dụng và phân loại

236

II. Bánh xe và công thức bánh xe

236

III. Cách đặt bánh xe dẫn hướng

243

Chương 5. Hệ thống điều khiển

 

5.1. Hệ thống lái

246

I. Công dụng và phân loại

246

II. Cấu tạo và nguyên lí làm việc

248

5.2. Hệ thống phanh

257

I. Công dụng và phân loại

257

II. Cấu tạo và nguyên lí làm việc

258

Chương 6. Khung xe, vỏ xe, buồng lái và các thiết bị phụ

 

6.1. Khung xe, vỏ xe và buồng lái

280

6.2. Các thiết bị phụ

284

Chương 7. Trang bị điện

 

7.1. Ắcquy

292

I. Công dụng và phân loại

292

II. Cấu tạo và nguyên lí làm việc

292

7.2. Máy phát điện và bộ tiết chế

294

I. Máy phát điện

294

II. Bộ tiết chế

296

7.3. Hệ thống đánh lửa

304

I. Công dụng và phân loại

304

II. Cấu tạo và nguyên lí làm việc

304

7.4 Máy khởi động

316

I. Công dụng và phân loại

316

II. Các loại máy khởi động thường dùng

317

7.5. Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu

322

I. Hệ thống chiếu sáng

322

II. Hệ thống tín hiệu

326

7.6. Hệ thống thông tin

329

Chương 8. Lí thuyết cơ bản về ô tô

 

8.1. Mômen và lực tác dụng lên ôtô

340

I. Mômen xoắn ở các bánh xe chủ động

340

II. Lực tác dụng

344

8.2. Động lực học của ồtô

351

I. Bán kính bánh xe

351

II. Phản lực của đường tác dụng lên bánh xe

352

III. Hiệu suất và độ trượt của bánh xe chủ động

356

8.3. Tính toán sức kéo của ôtô

357

8.4. Tính ổn định của ôtô và máy kéo

378

8.5. Sự quay vòng của ôtô

386

Một sô đơn vị đo lường

393

Tài liệu tham khảo

395

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980