Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Nguyên lý hoạt động của máy điện
4.5
930
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảThân Ngọc Hoàn
ISBN978-604-82-2770-8
ISBN điện tử978-604-82-5903-7
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2016
Danh mụcThân Ngọc Hoàn
Số trang298
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Cuốn sách “Nguyên lý hoạt động của máy điện” là giáo trình dùng cho sinh viên các trường Đại học và Cao đẳng công nghệ, nó cũng giúp ích cho những kỹ sư và kỹ thuật viên chuyên ngành điện và cơ khí khi tìm hiểu về máy điện trong thực tế.
Khi viết cuốn sách này, các tác giả đã bám sát các yêu cầu về giảng dạy và học tập môn máy điện trong các trường đại học và cao đẳng công nghệ và kỹ thuật, những yêu cầu của các kỹ sư khi tiếp cận với các mảy điện trong thực tế.
Cuốn sách cung cấp các kiến thức cơ bản về các loại máy điện thông dụng như biến áp, máy điện một chiều, máy điện xoay chiều không đồng bộ và đồng bộ. Do hiện nay sự xuất hiện của vật liệu đất hiếm cho phép chế tạo các loại nam châm vĩnh cửu có mật độ từ thông lớn đã giúp phát triển các máy điện nam châm vĩnh cửu loại một chiều và xoay chiều, nên cuốn sách cũng cung cấp những kiến thức cơ bản về loại máy điện nam châm vĩnh cửu, loại động cơ đang được áp dụng nhiều ở ô tô và xe điện đương đại.
Cuốn sách cũng cung cấp kiến thức một số máy đặc biệt như động cơ bước, máy sen sin, biến áp quay giúp cho sinh viên các ngành điều khiển tự động.
Nội dung cuốn sách không đi nặng về lý thuyết tính toán, thiết kế mà chủ yếu là giải thích về nguyên lý hoạt động, những tính chất cơ bản của máy điện, giúp cho người đọc có thể hiểu về nguyên lý máy điện.
Các tác giả hy vọng rằng cuốn “Nguyên lý hoạt động của máy điện” sẽ phần nào giúp bạn đọc giải đáp những yêu cầu, mong muốn của mình về các máy điện, bổ sung cho mình những vấn đề đang cần tìm hiểu. Với các bạn sinh viên, cuốn sách là tài liệu giúp các bạn học tốt về máy điện.
Để cuốn sách ngày càng hoàn thiện hơn các tác giả mong nhận được những đóng góp ỷ kiến của đồng nghiệp và bạn đọc về nội dung cuốn sách.
Mọi góp ỷ xin gửi về Nhà xuất bản Xây Dựng, 37 Lê Đại Hành, Hà Nội.

Xem đầy đủ

Lời nói đầu

Chương 1: CÁC PHẦN CHUNG

3
1.1. Hệ thống đơn vị đo lường5
1.2. Các định luật dùng trong máy điện6
1.3. Những đại lượng đặc trưng14
1.4. Điện áp cảm ứng trong khung dây quay trong từ trường17
1.5. Mô men của khung dây mang dòng điện18
1.6. Các loại từ trường dùng trong máy điện và cách tạo ra chúng19
1.7. Véc tơ không gian quay22
1.8. Quan hệ giữa tần số điện và tốc độ từ trường quay24
1.9. Sức từ động (stđ) của dây quấn24
1.10. Phân bố từ thông dưới cực từ26
1.11. Phân loại máy điện26
1.12. Cấu tạo của máy điện28
1.14. Tổn hao và hiệu suất máy điện32

1.15. Điều kiện làm việc của máy

 

Chương 2: MẠCH TỪ, MẠCH ĐIỆN CỦA MÁY ĐIỆN

33
2.1. Mở đầu35
2.2. Mạch từ, mạch điện của máy biến áp35
2.3. Mạch từ của máy điện quay38
2.4. Mạch điện của máy điện43

2.5. Các phần tử cơ khí của máy điện 

 

Chương 3: MÁY BIẾN ÁP

67
3.1. Máy biến áp một pha72
3.2. Máy biến áp ba pha95
3.3. Máy biến áp đặc biệt108
3.4. Làm việc song song các biến áp113

3.5. Quá trình quá độ máy biến áp [1] 

 

Chương 4: MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ

116
4.1. Mở đầu120
4.2. Nguyên lý làm việc của máy điện dị bộ120
4.3. Các chế độ làm việc của máy điện dị bộ121
4.4. Máy điện dị bộ làm việc với rotor hở123
4.5. Động cơ dị bộ có rotor quay124
4.6. Đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ127
4.7. Khởi động động cơ không đồng bộ133
4.8. Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ140
4.9. Máy điện không đồng bộ làm việc như máy phát điện148
4.10. Động cơ dị bộ rotor dây quấn cấp điện từ 2 phía149

 

Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

 
5.1. Mở đầu152
5.2. Nguyên lý hoạt động152
5.3. Phản ứng phần ứng của máy phát điện đồng bộ153
5.4. Phản ứng phần ứng của máy điện cực hiện (cực lồi)156
5.5. Phản ứng phần ứng máy phát cực ẩn158
5.6. Đồ thị véc tơ của máy phát đồng bộ 3 pha160
5.7. Các đặc tính của máy phát đồng bộ166
5.8. Tổn hao và hiệu suất173
5.9. Các máy phát điện làm việc song song174
5.10. Động cơ đồng bộ188
5.11. Máy bù đồng bộ193
5.13. Ngắn mạch không ổn định196

 

Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

 
6.1. Khái niệm202
6.2. Nguyên lý hoạt động của máy điện một chiều202
6.3. Biểu thức sđđ của máy điện một chiều204
6.4. Phản ứng phần ứng máy điện một chiều204
6.5. Chuyển mạch dòng điện ở cổ góp208
6.6. Tia lửa điện ở chổi và cách giảm tia lửa điện ở chổi210
6.7. Máy phát điện một chiều212
6.8. Động cơ một chiều226
Chương 7: CÁC LOẠI ĐỘNG CƠ KHÁC 
7.1. Động cơ dị bộ một pha238
7.2. Động cơ bước242
7.3. Động cơ không chổi than dòng một chiều (BLDC)250
7.4. Động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu (pmsm)271
7.5. Động cơ từ trở (động cơ đóng ngắt trở kháng SRM)278
Chương 8: MÁY ĐIỆN ĐẶC BIỆT 
8.1. Máy điện một chiều từ trường ngang282
8.2. Máy điện đặc biệt dòng xoay chiều289
Tài liệu tham khảo 295

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980