Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Nghiệp vụ đấu thầu
4.5
1739
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảBùi Mạnh Hùng
ISBN2015-nvdt
ISBN điện tử978-604-82-4213-8
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2015
Danh mụcBùi Mạnh Hùng
Số trang100
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bên mời thầu để thực hiện gói thầu cung cấp dịch vụ t­ư vấn, mua sắm hàng hoá, xây lắp trên cơ sở cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế. Đó là một quá trình chủ đầu tư lựa chọn được một nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của mình.

Trong nền kinh tế thị tr­ường, ngư­ời mua (chủ đầu tư) tổ chức đấu thầu để ng­ười bán (các nhà thầu) cạnh tranh nhau. Mục tiêu của người mua là có đ­ược hàng hoá và dịch vụ thoả mãn các yêu cầu của mình về kĩ thuật, chất lượng với chi phí thấp nhất. Mục tiêu của ng­ười bán là giành được quyền cung cấp hàng hoá dịch vụ đó với giá đủ bù đắp các chi phí đầu vào và đảm bảo mức lợi nhuận cao nhất có thể.

Hiểu đư­ợc chính xác, đầy đủ về nghiệp vụ đấu thầu trong điều kiện hiện nay, sẽ tạo cho các nhà quản lý nói chung, các chủ thể tham gia đấu thầu nói riêng những căn cứ, nền tảng pháp lý trong quá trình quyết tâm thực hiện làm lành mạnh hoá các quan hệ xã hội trong lĩnh vực sử dụng vốn, đất đai của nhà n­ước, đồng thời thu hút và tạo ra nhiều nguồn vốn.

Tài liệu này giới thiệu những kiến thức và nội dung cơ bản của pháp luật liên quan đến nghiệp vụ đấu thầu gồm: Tổng quan về đấu thầu - Ph­ơng pháp và kế hoạch đấu thầu - Sơ tuyển nhà thầu - Quy trình đấu thầu mua sắm hàng hoá, dịch vụ tư­ vấn và quy trình lựa chọn khác trong đấu thầu - Trình tự đấu thầu - Hợp đồng và quản lý hoạt động đấu thầu.

Xem đầy đủ

Mục Lục

 Trang
Lời nói đầu3
Các từ viết tắt4
Ch­ương 1 
TỔNG QUAN VỀ ĐẤU THẦU 
I. Khái niệm về đấu thầu 5
1.1. Các quan niệm về đấu thầu 5
1.2. Phân biệt đấu thầu với đấu giá5
1.3. Các thuật ngữ về đấu thầu5
1.4. Các chủ thể tham gia đấu thầu8
II. Mục tiêu của pháp luật đấu thầu 8
III. Hệ thống pháp lý về đấu thầu hiện hành   8
IV. Hoạt động đấu thầu trong chu kỳ dự án9
V. Các quy định cơ bản của luật đấu thầu11
5.1. Phạm vi điều chỉnh của Luật Đấu thầu 11
5.2. Quy định áp dụng Luật Đấu thầu 11
5.3. Đăng tải thông tin trong đấu thầu 12
5.4. Chuyên nghiệp hóa hoạt động đấu thầu 12
5.5. Điều kiện tham gia đấu thầu 13
5.6. Tư cách hợp lệ của nhà thầu 13
5.7. Bảo đảm cạnh tranh trong đấu thầu 14
5.8. Mư­ời chín hành vi bị cấm 14
5.9. Điều kiện đấu thầu quốc tế 16
5.10. Ưu đãi trong đấu thầu quốc tế và đồng tiền dự thầu 16
5.11. Ngôn ngữ và chi phí trong đấu thầu 17
5.12. Điều kiện phát hành HSMT 17
5.13. Bảo đảm dự thầu 18
5.14. Bảo đảm thực hiện hợp đồng 18
5.15. Phư­­ơng pháp đánh giá HSDT 19
5.16. Nguyên tắc xét duyệt trúng thầu 19
5.17. Hủy đấu thầu, đền bù chi phí loại bỏ HSDT20
5.18. Quy định về thời gian trong đấu thầu 21
Chương 2 
PH­ƯƠNG PHÁP ĐẤU THẦU 
I. Hình thức lựa chọn nhà thầu 23
1.1. Khái niệm về hình thức lựa chọn nhà thầu23
1.2. Hình thức lựa chọn nhà thầu 29
II. Phư­ơng thức đấu thầu34
2.1. Phư­ơng thức đấu thầu 1 túi hồ sơ 34
2.2. Ph­ương thức đấu thầu 2 túi hồ sơ34
2.3. Phư­ơng thức đấu thầu 2 giai đoạn 35
III. Quy trình đấu thầu t­ư vấn 35
3.1. Chuẩn bị đấu thầu 35
3.2. Tổ chức đấu thầu 35
3.3. Đánh giá HSDT 35
3.4. Thẩm định và phê duyệt kết quả đấu thầu35
3.5. Thông báo kết quả đấu thầu36
3.6. Thư­ơng thảo, hoàn thiện hợp đồng36
3.7. Ký hợp đồng36
IV. Quy trình đấu thầu mua sắm hàng hoá, xây lắp 36
4.1. Chuẩn bị đấu thầu36
4.2. Tổ chức đấu thầu36
4.3. Đánh giá HSDT36
4.4. Thẩm định và phê duyệt kết quả đấu thầu 36
4.5. Thông báo kết quả đấu thầu37
4.6. Th­ương thảo, hoàn thiện hợp đồng37
4.7. Ký hợp đồng37
Phụ lục. Trình tự đấu thầu38
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
1
Khách:
1
Số lượng sách:
4989