Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Nền móng và tầng hầm nhà cao tầng
4.5
1557
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Văn Quảng
ISBN978-604-82-0744-1
ISBN điện tử978-604-82-4211-4
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2016
Danh mụcNguyễn Văn Quảng
Số trang174
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Tham khảo nhiều tài liệu nước ngoài và căn cứ vào tình hình Việt Nam, chúng tôi cho rằng các nhà ở có chiều cao từ 10 tầng trở lên và các kiến trúc khác có chiều cao từ 30 mét trở lên có thể gọi là Nhà cao tầng.

Nhà cao tầng đã, đang và sẽ xây dựng nhiều ở nước ta, nhất là tại các đô thị lớn.

Trong cuốn sách này giới thiệu về nền móng và tầng hầm nhà cao tầng.

Nơi có đất vào loại trung bình và địa bàn rộng (nếu được phép đóng cọc) thì có thể dùng cọc đóng. Nơi có nền đất yếu, nằm trong khu đô thị, thì có thể dùng cọc khoan nhồi. Đối với nhà "Siêu cao tầng" thí dụ từ 30 tầng trở lên, thì nên dùng cọc Barét. Trong tất cả các trường hợp, mũi cọc phải tựa vào tầng đất tốt để đảm bảo cho công trình làm việc an toàn.

Về nguyên tắc, nhà cao tầng phải có tầng hầm. Nếu nhà có nhiều tầng hầm thì có thể dùng công nghệ tường trong đất kết hợp với neo trong đất hoặc xây dựng theo phương pháp "Tops - down".

Chúng tôi cố gắng cung cấp đến bạn đọc những thông tin bổ ích về khảo sát, thiết kế, thi công và kiểm tra chất lượng các loại móng cọc đóng, móng cọc khoan nhồi, móng cọc Barét, công nghệ tường trong đất, neo trong đất và tính toán, thiết kế tầng hầm cho nhà cao tầng.

Xem đầy đủ

Mục Lục

Lời nói đầu

3

Chương 1. Khảo sát địa chất công trình cho nhà cao tầng 
1.1. Nghiên cứu lịch sử thành tạo địa chất

5

1.2. Tìm hiểu kinh nghiệm xây dựng nền móng tại địa điểm xây dựng

5

1.3. Khảo sát địa chất công trình bằng phương pháp khoan

6

1.4. Khảo sát bằng phương pháp xuyên tĩnh (CPT)

12

1.5. Khảo sát bằng phương pháp xuyên tiêu chuẩn (SPT)

16

Chương 2. Xác định sức chịu tải của cọc 
2.1. Xác định sức chịu tải của cọc theo độ bền của vật liệu làm cọc

21

2.2. Xác định sức chịu tải của cọc theo tính chất cơ lí của đất nền 
(theo SNIP 2.02.03.85 hoặc TCXD 205 - 1998)

22

2.3. Xác định sức chịu tải của cọc bằng kết quả xuyên tĩnh  (theo TCXD 205 - 1998)

30

2.4. Xác định sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn (SPT)

33

2.5. Xác định sức chịu tải của cọc theo công thức động

35

2.6. Xác định sức chịu tải của cọc theo kết quả thí nghiệm nén tĩnh tại hiện trường

39

Chương 3. Tính toán cọc chịu tác dụng đồng thời   của lực thẳng đứng, 
                   lực ngang và mômen 
3.1. Tác dụng đồng thời của lực thẳng đứng, lực ngang và mômen vào cọc

41

3.2. Tính toán ổn định của nền xung quanh cọc

44

Chương 4. Tính toán độ lún của móng cọc 
4.1. Tính toán độ lún cho một nhóm cọc

48

4.2. Tính toán độ lún cho móng băng cọc

51

4.3. Tính toán độ lún cho móng bè cọc

52

4.4. Độ lún giới hạn đối với nhà cao tầng thông thường (theo TCXD 205 - 1998)

53

Chương 5. Thiết kế móng cọc trong vùng có động đất 
5.1. Ảnh hưởng của động đất đến công trình

54

5.2. Những điều cần chú ý khi thiết kế móng cọc trong vùng có động đất

55

Chương 6. Thiết kế móng cọc đóng 
6.1. Quy định vật liệu làm cọc

57

6.2. Thiết kế cọc đóng bằng bê tông cốt thép

59

6.3. Thiết kế đài cọc đóng bằng bê tông cốt thép

61

6.4. Kiểm tra nền móng cọc theo trạng thái giới hạn thứ nhất 
(theo sức chịu tải và ổn định)

68

6.5. Kiểm tra móng cọc ma sát theo trạng thái giới hạn thứ hai 
(theo điều kiện biến dạng)

69

6.6. Xác định chiều cao và tính thép cho đài cọc

73

6.7. Thí dụ tính toán móng cọc đóng

75

Chương 7. Thiết kế móng cọc khoan nhồi 
7.1. Thiết kế cọc khoan nhồi

86

7.2. Thiết kế đài cọc khoan nhồi

88

Chương 8. Thiết kế và thi công cọc barét 
8.1. Những khái niệm chung về cọc barét

94

8.2. Khảo sát địa chất công trình cho móng cọc barét

95

8.3. Tính sức chịu tải của cọc barét

96

8.4. Một số điều cần chú ý khi tính toán móng cọc barét

102

8.5. Thiết kế

102

8.6. Thi công cọc barét

112

8.7. Kiểm tra chất lượng bê tông cọc barét

121

Chương 9. Thiết kế và thi công tường trong đất 
9.1. Những khái niệm chung về tường trong đất

125

9.2. Một số điều cần chú ý về địa chất công trình

126

9.3. Thiết kế tường trong đất

126

9.4. Thi công tường trong đất

133

9.5. Kiểm tra chất lượng tường trong đất

136

Chương 10. Thiết kế và thi công neo trong đất 
10.1. Những khái niệm chung

137

10.2. Một số điều cần chú ý về khảo sát địa chất công trình

139

10.3. Thiết kế neo phun

140

10.4. Thi công neo phun

150

Chương 11. Thiết kế tầng hầm nhà cao tầng 
11.1. Tính toán tường tầng hầm

156

11.2. Tính toán đáy tầng hầm

162

Tài liệu tham khảo

172

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
1
Khách:
1
Số lượng sách:
4989