Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Nâng cao năng lực cạnh tranh đô thị - Đề án 1961: “Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý xây dựng và phát triển đô thị đối với công chức lãnh đạo, chuyên môn đô thị các cấp giai đoạn 2010 - 2020”
4.5
1473
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảPhạm Văn Bộ
ISBN978-604-82-6089-7
ISBN điện tử978-604-82-6060-6
Khổ sách17 x 24 cm
Năm xuất bản (tái bản)2021
Danh mụcPhạm Văn Bộ
Số trang141
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Trong cuốn sách này, đưa ra từ các chuyên đề chung nhất đến những chuyên đề cụ thể nhằm áp dụng được vào thực tiễn các đô thị hiện nay: - Chương 1: Những vấn đề chung về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh  đô thị; - Chương 2: Xây dựng năng lực cạnh tranh đô thị từ thể chế và tầm nhìn; - Chương 3: Các nguồn lực tài chính đầu tư phát triển đô thị; - Chương 4: Đánh giá hiệu quả đầu tư, sử dụng và huy động vốn để phát triển đô thị nâng cao cạnh tranh đô thị; - Chương 5: Những vấn đề chung về thương hiệu đô thị và các bước xây dựng thương hiệu đô thị; - Bài học kinh nghiệm từ: Nâng cao sức cạnh tranh đô thị từ vườn quả Lái Thiêu; - Bài học từ: Buôn Cô Thôn “làng trong phố” chốn thủ phủ cà phê. 

Đây là những chuyên đề có ý nghĩa về mặt khoa học cũng như có ý nghĩa thực tiễn để lãnh đạo các đô thị và các nhà quản lý đô thị có thể vận dụng phù hợp vào các đô thị của mình. 

Cuốn sách này lần đầu tiên được soạn thảo, do vậy, tác giả đã cố gắng rất nhiều từ việc nghiên cứu những tài liệu của tổ chức, của các tác giả quốc tế, trong nước và nghiên cứu thực tiễn đô thị tại Việt Nam để đưa ra được những vấn đề chung nhất, cơ bản nhất cho các đọc giả,

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

Chương 1. Những vấn đề chung về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh đô thị

 

1.1. Khái quát chung về cạnh tranh đô thị

7

1.2. Các chỉ số cạnh tranh đô thị

17

1.3. Các yếu tố tạo thành năng lực cạnh tranh, tiêu chí,chỉ tiêu đánh giá sức cạnh tranh đô thị của thế giới và cụ thể trong điều kiện Việt Nam

19

Tài liệu tham khảo

28

Chương 2. Xây dựng cạnh tranh đô thị bằng thể chế và tầm nhìn

30

2.1. Xây dựng thể chế

31

2.2. Tầm nhìn dài hạn

35

2.3. Hình ảnh người lãnh đạo đô thị phía sau thương hiệu

37

Tài liệu tham khảo

43

Chương 3. Các nguồn lực tài chính đầu tư phát triển đô thị

44

3.1. Các nguồn vốn tài chính để đầu tư phát triển đô thị

44

3.2. Chính sách và phương thức huy động vốn cho xây dựngphát triển đô thị cạnh tranh đô thị

63

Tài liệu tham khảo

73

Chương 4. Đánh giá hiệu quả đầu tư, sử dụng và huy động vốn để phát triển đô thị nâng cao cạnh tranh đô thị

74

4.1. Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư phát triển đô thị nâng cao cạnh tranh đô thị

75

4.2. Sử các nguồn thu để tạo vốn phát triển nâng cao cạnh tranh đô thị

77

4.3. Các nguồn vốn vô hình của đô thị

83

Tài liệu tham khảo

87

Chương 5. Những vấn đề chung về thương hiệu đô thị và các bước xây dựng thương hiệu đô thị

88

5.1. Những vấn đề chung về thương hiệu đô thị

89

5.2. Hình ảnh đô thị với quy hoạch, kiến trúc đô thịvà vận hành đô thị

98

5.3. Quản lý và truyền bá thương hiệu đô thị

100

5.4. Phát triển thương hiệu đô thị Việt Nam

101

5.5. Các bước xây dựng thương hiệu đô thị

102

Tài liệu tham khảo

123

Một số bài học tham khảo kinh nghiệm từ các địa phương

124

Phụ lục A. Bài học về nâng cao sức cạnh tranh đô thịtừ vườn quả Lái Thiêu

124

A.1. Giới thiệu chung

124

A.2. Thực trạng

125

A.3. Chính sách hỗ trợ

125

A.4. Hình ảnh mới vùng cây trái Lái Thiêu

126

Phụ lục B. Buôn cô thôn - “Làng trong phố”Chốn thủ phủ cà phê

128

B.1. Giữ gìn phong tục tập quán của người buôn trong phố

130

B.2. Sự mất mát do sự phát triển thiếu chiến lược

132

B.3. Những vấn đề cần làm để giữ gìn bản sắc riêngcho đô thị Buôn Mê Thuột

134

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980