Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Mười cuốn sách về kiến trúc
4.5
1080
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảVitruvius
ISBN978-604-82-7335-4
ISBN điện tử978-604-82-6307-2
Khổ sách21x31 cm
Năm xuất bản (tái bản)2023
Danh mụcVitruvius
Số trang281
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Tác giả
Giới thiệu
Mục lục

 

"Những giáo huấn vàng ngọc về kiến trúc" (tức là "Bốn cuốn sách về kiến trúc’’ của Andrea Palladio đúc kết hết sức cô đọng những lời dạy của Vitruvius trong bộ "Mười cuốn sách về kiến trúc" cùng với những bổ sung, phát triển và vận dụng của Palladio (do KTS Lê Phục Quốc và KTS Nguyễn Trực Luyện dịch với Lời giới thiệu của Chủ tịch Hội Kiến trúc sư Việt Nam Nguyễn Trực Luyện, đoạt Giải thưởng Kiến trúc Quốc gia -1998) đã được Nhà xuất bản Xây dựng ấn hành tại Hà Nội năm 1998.

Năm nay, giới kiến trúc sư chúng ta cùng các sinh viên kiến trúc và những người yêu thích kiến trúc trong cả nước lại được đọc một tác phẩm kinh điển khác vô cùng quý giá đã được nhiều nước trên thế giới dịch và in lại nhiều lần, nhưng cũng là lần đầu tiên được xuất bản ở Việt Nam (do Kiến trúc sư, Nhà báo Lê Phục Quốc dịch qua tiếng Anh). Đó là bộ "Mười cuốn sách về kiến trúc" của Marcus Vitruvius Pollio (Kiến trúc sư, Kỹ sư La Mã thế kỷ I trước Công nguyên) - tác phẩm lý luận kiến trúc cổ nhất và có ảnh hưởng lớn nhất còn lưu lại đến ngày nay.

Trong hàng trầm năm nay, những chỉ dẫn rành mạch của tác giả bộ sách này đã được làm theo một cách trung thành và các công trình lớn trên khắp bốn phương trời đều chịu ảnh hưởng sâu rộng của những lời giáo huấn mà Vitruvius đã viết trong mười cuốn sách đó.

 

Xem đầy đủ

Mục Lục
 

  Trang
Lời giới thiệu. 3
 QUYỂN THỨ NHẤT 
Lời nói đầu. 9
Chương 1.Đào tạo kiến trúc sư.10
Chương 2.Những nguyên tắc cơ bản của kiến trúc.17
Chương 3.Ba lĩnh vực của kiến trúc.19
Chương 4.Địa điểm của thành phố.20
Chương 5.Tường của thành phố.23
Chương 6.Hướng của đường phố với kí hiệu về gió.25
Chương 7.Địa điểm cho các công trình công cộng.31
 QUYỂN THỨ HAI 
Dẫn luận. 37
Chương 1.Nguồn gốc của nhà ở39
Chương 2.Những chất nguyên thủy theo các nhà vật lí41
Chương 3.Gạch42
Chương 4.Cát44
Chương 5.Vôi44
Chương 6.Pozzolan45
Chương 7.Đá.48
Chương 8.Các phương pháp xây tường.49
Chương 9.Gỗ57
Chương 10.Linh sam vùng cao và linh sam vùng đất thấp.61
 QUYỂN THỨ BA 
Dẫn luận. 67
Chương 1.Sự cân đối ở đền thờ và ở cơ thể con người.69
Chương 2.Phân loại các đền thờ.71
Chương 3.Tỉ lệ của các khoảng cách giữa hai cột và tỉ lệ của các cột.74
Chương 4.Móng và kết cấu hạ tầng của đền thờ.81
Chương 5.Tỉ lệ của chân cột, đầu cột và mũ cột trong thức cột loni.84
 QUYỂN THỨ TƯ 
Dẫn luận. 95
Chương 1.Nguồn gốc của ba thức cột và tỉ lệ của đầu cột Korinth.96
Chương 2.Những chi tiết trang trí của các thức cột.100
Chương 3.Tỉ lệ của đền thờ có thức cột Dori.102
Chương 4.Phòng thờ và tiền sảnh của đền thờ.107
Chương 5.Hướng mặt chính của đền thờ.108
Chương 6.Cửa vào đền thờ.108
Chương 7.Đền thờ có thức cột Toscan.111
Chương 8.Đền thờ hình tròn và những dạng khác.113
Chương 9.Bàn lễ thánh thể.116
 QUYỂN THỨ NĂM 
Dẫn luận. 121
Chương 1.Quảng trường và bazilica.123
Chương 2.Ngân khố, nhà tù và trụ sở Viện nguyên lão.128
Chương 3.Nhà hát: địa điểm, móng nhà và âm học kiến trúc.128
Chương 4.Hòa âm học.130
Chương 5.Hộp cộng hưởng trong nhà hát.132
Chương 6.Mặt bằng nhà hát.134
Chương 7.Nhà hát Hi Lạp.139
Chương 8.Âm học của vị trí nhà hát.141
Chương 9.Hàng cột và đường đi đạo.141
Chương 10.Nhà tắm.144
Chương 11.Trường luyện võ - thể dục.147
Chương 12.Bến cảng, đê chắn sóng và xưởng đóng tàu.149
 QUYỂN THỨ SÁU 
Dẫn luận. 155
Chương 1.Khí hậu quyết định kiểu nhà.157
Chương 2.Sự cân đối và những sửa đổi trong đó cho phù hợp với vị trí.160
Chương 3.Tỉ lệ của các phòng chủ yếu.161
Chương 4.Sự chiếu sáng thích đáng cho các phòng khác nhau.165
Chương 5.Các phòng phải được làm như thế nào để phù hợp với địa vị xã hội của chủ nhân.166
Chương 6.Nhà của chủ trại.167
Chương 7.Nhà Hi Lạp.169
Chương 8.Móng nhà và kết cấu hạ tầng.172
 QUYỂN THỨ BẢY 
Dẫn luận. 179
Chương 1.Sàn nhà.184
Chương 2.Tôi vôi cho vữa stuco.185
Chương 3.Vòm cuốn và trát vữa stuco.186
Chương 4.Trát vữa stuco ở nơi ẩm ướt và trang trí phòng ăn.188
Chương 5.Sự suy tàn của tranh tường.189
Chương 6.Cẩm thạch để dùng cho vữa stuco.191
Chương 7.Các màu tự nhiên.192
Chương 8.Thần sa và thủy ngân.193
Chương 9.Thần sa (tiếp theo).194
Chương 10.Các màu nhân tạo. Màu đen.195
Chương 11.Màu xanh. Màu son đất.196
Chương 12.Chì trắng. Gỉ đồng và nhựa trắc bách diệp.196
Chương 13.Màu đỏ tía.197
Chương 14.Vật thay thế màu đỏ tía, màu son vàng đất, màu xanh malachit và màu chàm.197
 QUYỂN THỨ TÁM 
Dẫn luận. 203
Chương 1.Tìm nước như thế nào ?205
Chương 2.Nước mưa.206
Chương 3.Những đặc tính khác nhau của các loại nước.208
Chương 4.Xét nghiệm để chọn nước tốt.215
Chương 5.Đo thăng bằng và các dụng cụ đo thăng bằng.216
Chương 6.Cầu máng dẫn nước, giếng và bồn chứa nước.217
 QUYỂN THỨ CHÍN 
Dẫn luận. 225
Chương 1.Hoàng đạo và các hành tinh.229
Chương 2.Các tuần trăng.233
Chương 3.Đường đi của Mặt Trời qua 12 cung.234
Chương 4.Các chòm sao phía Bắc.235
Chương 5.Các chòm sao phía Nam.237
Chương 6.Thuật chiêm tinh và dự đoán thời tiết.238
Chương 7.Cầu đồ và ứng dụng nó.239
Chương 8.Đồng hồ mặt trời và đồng hồ nước.241
Dẫn luận. 249
Chương 1.Các máy móc và các công cụ.250
Chương 2.Các máy kéo lên.251
Chương 3.Các nguyên lí chuyển động.254
Chương 4.Các máy để dâng nước.256
Chương 5.Guồng xe nước và cối xay nước.257
Chương 6.Guồng xoắn đẩy nước.258
Chương 7.Máy bơm Ctesibius.260
Chương 8.Đàn organ nước.261
Chương 9.Hành trình kế.262
Chương 10.Máy phóng.264
Chương 11.Máy láng đá.265
Chương 12.Cãng dây và điều chỉnh máy phổng.267
Chương 13.Các máy vây hãm.288
Chương 14.Xe rùa.270
Chương 15.Xe rùa Hegetor.271
Chương 16.Các biện pháp phòng thủ.273
Mục lục. 277
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980