Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Máy thiết bị và hệ thống nghiền mịn
4.5
825
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảVũ Liêm Chính
ISBN2011-mtbvhtnm
ISBN điện tử978-604-82-4206-0
Khổ sách17 x 24 cm
Năm xuất bản (tái bản)2011
Danh mụcVũ Liêm Chính
Số trang226
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Trong sản xuất vật liệu bột mịn như ximăng, bột than, bột màu... công đoạn nghiền đóng vai trò hết sức quan trọng, nó không những ảnh hưởng quyết định đến chất lượng sản phẩm mà còn ảnh hưởng lớn đến giá thành của chúng. Chính vì lý do này mà trong những năm qua, nhiều tác giả trên thế giới đã tập trung nghiên cứu quá trình nghiền mịn cả trên phương diện công nghệ lẫn thiết bị. Nhiều công trình về ứng dụng công nghệ mới cho công đoạn nghiền, thiết bị nghiền cũng như hệ thống nghiền hiện đại đã được thiết kế, chế tạo và lắp đặt thành công. Một trong số đó là việc ứng dụng máy nghiền đứng cho công đoạn nghiền mịn than, clinker... phục vụ cho công nghiệp sản xuất ximăng, công nghiệp năng lượng. Tuy nhiên, ở nước ta các nghiên cứu thuộc lĩnh vực này, nhất là về máy và thiết bị nghiền mịn, chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn đặt ra.

Cuốn sách này được nhóm tác giả biên soạn với hy vọng sẽ cung cấp cho bạn đọc những kiến thức cơ bản về máy, thiết bị và hệ thống nghiền mịn thường gặp.

Cuốn sách do PGS.TS Vũ Liêm Chính - Bộ môn Máy Xây dựng Trường Đại học Xây Dựng (chủ biên), TS. Đỗ Quốc Quang và KS. Cao Văn Mô biên soạn.

Sách có thể dùng làm tài liệu chuyên khảo cho việc giảng dạy tại các trường đại học có chuyên ngành liên quan đến máy sản xuất vật liệu xây dựng, đồng thời có thể làm tài liệu tham khảo cho các nhà tư vấn, thiết kế và những người sử dụng, khai thác thiết bị có liên quan.

Cũng xin lưu ý rằng, các lý thuyết nghiền cũng như một số tính toán từ các nguồn tài liệu tham khảo khác nhau có thể cho kết quả không thống nhất. Nhằm cung cấp các thông tin đa chiều, nhóm tác giả vẫn chọn lọc đưa vào cuốn sách các kiến thức cơ bản để độc giả có thể sử dụng theo từng hoàn cảnh cụ thể.

Xem đầy đủ

Mục Lục

 

Trang

Lời nói đầu

3

Chương 1. Những vấn đề chung về quá trình nghiền

5

Đ1. Các khái niệm

5

1.1. Khái niệm chung 

5

1.2. Kích thước hạt và sự phân bố hạt trong sản phẩm nghiền 

6

Đ2. Tính chất cơ lý của vật liệu nghiền

12

2.1. Độ bền

12

2.2. Độ cứng

12

2.3. Độ giòn

15

2.4. Độ mài mòn

15

2.5. Khối lượng riêng

15

Đ3. Ảnh hưởng của các tính chất cơ bản của vật liệu tới quá trình nghiền

15

3.1. Ảnh hưởng của cơ tính vật liệu

15

3.2. Ảnh hưởng của độ ẩm đến quá trình nghiền

16

3.3. Ảnh hưởng của tính bám dính

18

3.4. Ảnh hưởng của độ cứng

18

3.5. Ảnh hưởng của hình dáng và kích thước vật liệu

19

3.6. Ảnh hưởng của thành phần hoá học và thành phần quặng

19

Đ4. Năng lượng của quá trình nghiền

21

4.1. Khái niệm về nghiền cơ học

21

4.2. Các định luật nghiền

22

Chương 2. Máy nghiền bi

31

Đ1. Nguyên lý làm việc - Phân loại

31

Đ2. Cấu tạo các bộ phận chủ yếu của máy nghiền

34

2.1. Vỏ tang nghiền

34

2.2. Ổ đỡ tang nghiền

36

2.3. Tấm lót

37

2.4. Vật nghiền

38

Đ3. Phương pháp truyền động cho máy nghiền ống

40

Đ4.Xác định các thông số cơ bản của máy nghiền

43

4.1. Kích thước tang nghiền

43

4.2. Hệ số điền dầy kb và kv

44

4.3. Tốc độ quay của tang nghiền

46

4.4. Tính toán công suất

51

4.5. Năng suất máy nghiền

55

Chương 3. Máy nghiền trục

58

Đ1. Khái niệm chung

58

Đ2. Xác định các thông số cơ bản

61

2.1. Khái niệm

61

2.2. Xác định đường kính D và chiều rộng trục nghiền B

61

2.3. Chọn số vòng quay của trục nghiền

63

2.4. Công suất nghiền

64

2.5. Năng suất nghiền

67

Đ3. Một vài ứng dụng của máy nghiền trục

67

Đ4. Một số loại máy nghiền trục thường gặp

70

Chương 4. Máy nghiền đứng bánh lăn

73

Đ1. Nguyên lý cấu tạo - phân loại

73

1.1. Nguyên lý cấu tạo máy nghiền đứng bánh lăn

73

1.2. Phân loại

76

Đ2. Tình hình nghiên cứu, chế tạo và ứng dụng máy nghiền đứng

 

       trong hệ thống nghiền mịn

79

Đ3. Các kiểu máy nghiền đứng thường gặp

84

3.1. Máy nghiền kiểu CE – EVT

84

3.2. Máy nghiền kiểu Loesche

85

3.3. Máy nghiền kiểu MPS

86

3.4. Máy nghiền đứng kiểu Polysius

88

3.5. Máy nghiền đứng kiểu bi lăn (nhóm 4)

89

3.6. Máy nghiền đứng công suất nhỏ

90

Đ4. Kết cấu các cụm cơ bản

92

4.1. Hệ dẫn động mâm nghiền

92

4.2.  Hệ bánh nghiền

96

4.3. Cụm mâm nghiền

100

4.4. Hệ treo bánh nghiền

101

Đ5. Xác định các thông số cơ bản của máy nghiền đứng bánh lăn

102

5.1. Khái niệm chung

102

5.2. Phương pháp chung khi tính toán lựa chọn thông số

 

       máy nghiền

103

5.3. Xác định các thông số động học

109

5.4. Xác định các thông số hình học chính của thiết bị

116

5.5. Xác định lực nén bánh nghiền

122

5.6. Xác định công suất dẫn động

125

5.7. Xác định năng suất

126

Đ6. Một số đặc điểm khi tính toán thiết kế máy nghiền

127

6.1. Thiết kế hộp giảm tốc

127

6.2. Lựa chọn động cơ điện

129

6.3. Cụm bánh nghiền

131

6.4. Hệ treo

131

6.5. Tính toán hệ thủy lực của máy nghiền

132

Đ7. Về tiêu hao năng lượng riêng ở máy nghiền đứng

134

Đ8. Thí dụ:

138

Chương 5.  Thiết bị phân ly 

142

Đ1. Khái niệm chung

142

Đ2. Nguyên lý hoạt động và phân loại

143

Đ3. Nguyên lý cấu tạo của một số thiết bị phân ly thường gặp

146

3.1. Thiết bị phân ly dòng lưu thông trường trọng lực

146

3.2. Thiết bị phân ly ly tâm lưu thông

149

3.3. Thiết bị phân ly tuần hoàn

149

3.4. Thiết bị phân ly kiểu rôto

151

3.5. Thiết bị phân ly tuần hoàn ngoài

156

Đ4. Cơ sở lý thuyết của thiết bị phân ly nhờ dòng khí

158

4.1. Khái niệm

158

4.2. Lực tác dụng lên hạt trong trường phân ly

159

4.3. Chuyển động của hạt trong trường phân ly

163

4.4. Thí dụ:

173

Đ5. Tính toán khí động trong máy nghiền đứng

174

5.1. Khái niệm cơ bản

174

5.2. Xác định thông số dòng khí trong máy nghiền đứng

177

5.3. Xác định thông số cơ bản của các thiết bị phân ly

180

Đ6. Thí dụ

182

Chương 6. Các sơ đồ nghiền mịn thường gặp trong sản xuất xi măng

Đ1. Khái niệm cơ bản

189

1.1. Khái niệm chung

189

1.2. Chu trình hở - chu trình kín

190

1.3. Sơ đồ hệ thống nghiền có tuần hoàn vật liệu ngoài

191

Đ2. Các sơ đồ dùng trong nghiền liệu

192

2.1. Mục đích, yêu cầu của nghiền liệu

192

2.2. Nguyên lý - lĩnh vực sử dụng của một số máy nghiền

 

       thường gặp

193

2.3. Các sơ đồ nghiền liệu thường gặp

195

2.4. Một số lưu ý khi lựa chọn sơ đồ hệ thống nghiền liệu

202

Đ3. Các sơ đồ hệ thống nghiền clinke

205

3.1. Mục đích

205

3.2. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến quá trình nghiền

206

3.3. Các sơ đồ hệ thống nghiền cơ bản

206

3.4. Sơ đồ hệ thống nghiền clinke thường gặp

208

Tài liệu tham khảo

221

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980