Tác giả | Trương Quốc Thành |
ISBN | 2012.mn&cghctlg |
ISBN điện tử | 978-604-82-5341-7 |
Khổ sách | 19 x 27 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2012 |
Danh mục | Trương Quốc Thành |
Số trang | 274 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook;Sách giấy; |
Quốc gia | Việt Nam |
Cơ giới hóa xây dựng nói chung và cơ giới hóa công tác lắp ghép nói riêng là quá trình thi công xây dựng bằng máy theo một trình tự nhất định nhằm mục đích nâng cao năng suất, chất lượng công trình, tiết kiệm vật tư thiết bị nhằm hạ giá thành sản phẩm, rút ngắn thời hạn thi công. Ngoài ra nó còn giải phóng sức lao động nặng nhọc của con người, đảm bảo an toàn và cho phép làm được những công việc mà sức ngườikhông thể thực hiện được.
Cuốn sách “Máy nâng và cơ giới hóa công tác lắp ghép” được biên soạn nhằm cung cấp các kiến thức cơ bản về công nghệ thi công lắp ghép trong xây dựng, đặc biệt nhấn mạnh đến phần máy và thiết bị phục vụ thi công.
Sách gồm hai phần chính:
1. Phần một giới thiệu cấu tạơ, nguyên lý làm việc, các tính toán cơ bản, các chi tiết, cụm chi tiết chủ yếu, các cơ cấu công tác được dùng trên máy và thiết bị nâng và các loại máy nâng thông dụng, các máy và công cụ chuyên dùng phục vụ công tác lắp ghép.
2. Phần hai giới thiệu các nội dung cơ bản của các quá trình lắp ghép một công trình hbặc thiết bị công nghệ, trong đó bao gồm quá trình vận chuyển, quá trình chuan bị lắp ghép và quá trình lắp đặt. Các tính toán cơ bản kết cấu và thiết bị phụ trợ trong giai đoạn lắp ghép. Kỹ thuật cơ bản lắp ghép nhà công nghiệp và kỹ thuật trục lắp các thiết bị và kết cấu có kích thước và trọng lượng lớn cùng một số ị)í dụ minh họa cụ thể.
Trang | |
Lời nói đầu | 3 |
Phần I | |
MÁY VÀ THIẾT BỊ NÂNG TRONG XÂY DỤNG | |
Chương I. Khái niệm chung về máy và thiết bị nâng trong xây dựng | |
1.1. Công dụng và phân loại | 5 |
1.2. Các thông số cơ bản của máy nâng | 6 |
1.3. Chế độ làm việc của máy nâng | 7 |
1.4. Tải trọng và các trường hợp tải trọng tính toán | 13 |
Chương II. Thiết bị mang vật | |
2.1. Khái niệm chung | 17 |
2.2. Móc treo và cụm móc treo | 17 |
2.3. Gầu ngoạm | 23 |
Chương III. Máy nâng đơn giản | |
3.1. Kích | 28 |
3.2. Tời | 31 |
3.3. Pa lăng | 34 |
Chương IV. Cần trục xây dựng | |
4.1. Khái niệm chung | 38 |
4.2. Cần trục tháp xây dựng | 39 |
4.3. Cần trục tự hành | 59 |
4.4. Cần trục kiểu cầu | 71 |
4.5. Cần trục cột buồm | 85 |
4.6. Ôn định cần trục | 90 |
4.6. Lựa chọn và sử dụng an toàn cần trục | 96 |
Chương V. Thang nâng xây dựng | |
5.1. Thang nâng chở hàng kiểu cột truyền động cáp | 109 |
5.2. Thang nâng kiểu leo phục vụ công tác hoàn thiện mặt ngoài công trình | 110 |
5.3. Thang máy thi công | |
Chương VI. Thiết bị nâng chuyên dùng phục vụ công tác láp ghép | |
6.1. Khái niệm chung | 115 |
6.2. Công cụ neo giữ | 116 |
6.3. Ròng rọc | 124 |
6.4. Kích rút | 125 |
6.5. Cột lắp dựng | 128 |
6.6. Cột quay, cần chữ A và cổng lắp dựng | 132 |
6.7. Tháp tự nâng từ dưới | 135 |
6.6. Cần trục bay | 136 |
Phần II | |
Chương VII. Khái niệm chung | |
7.1. Những khái niệm cơ bản | 138 |
7.2. Các yêu cầu chung của công nghệ lắp ghép đối với quá trình thiết kế, chế tạo kết cấu xây dựng | 145 |
Chương VIII. Những vấn đề chung khi tính toán kết cấu và thiết bị phụ trợ trong giai đoạn lắp ghép | |
8.1. Đặc điểm tính toán kết cấu trong lắp ráp | 148 |
8.2. Các thành phần tải trọng khi lắp ráp | 150 |
8.3. Xác định lực (nội lực) và biến dạng trong các phần tử của kết cấu lắp ghép dưới tác dụng của các thành phần tải trọng lắp ráp | 152 |
8.4. Tính toán các dụng cụ và thiết bị phụ trợ phục vụ lắp ráp | 155 |
Chương IX. Công nghệ và cơ giới hoá các quá tr'mh chuẩn bị lắp ráp | |
9.1. Khái niệm chung về công tác vận chuyển-xếp dỡ-bảo quản trong xây dựng | 167 |
9.2. Công tác vận chuyển trong xây dựng | 168 |
9.3. Quá trình chuẩn bị lắp ghép các kết cấu xây dựng | 181 |
9.4. Vận chuyển và xếp dỡ hàng nặng | 187 |
Chương X. Kỹ thuật láp ghép | |
10.1 Kỹ thuật lắp ghép nhà công nghiệp | 194 |
10.2 Kỹ thuật trục lắp thiết bị có kích thước và trọng lượng lớn | 228 |
Tài liệu tham khảo | 269 |