Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Lý thuyết và bài tập địa kỹ thuật công trình
4.5
1019
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Ngọc Bích
ISBN điện tử978-604-82-5406-3
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2011
Danh mụcNguyễn Ngọc Bích
Số trang315
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, chất lượng của các công trình xây dựng cũng như hiệu quả của chúng là điều sống còn của các cơ quan quản lý, viện nghiên cứu - thiết kế, các trường đại học và các đơn vị kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng cơ bản.

Công tác xây dựng công trình càng phắt triển mạnh, càng gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường tự nhiên. Do đó, cần có dự báo một cách tin cậy những thay đổi môi trường, trong dó có môi trường địa kỹ thuật, nhằm sử dụng chúng một cách có hiệu quá và bền vững láu dài là nhiệm vụ hết sức cấp thiết. Chính vì vậy, cuốn sách Lý thuyết và bài tập địa kỹ thuật công trình ra mắt bạn đọc nhằm giải quyết những nhiệm vụ trên một cách hữu ích.

Sách bao gồm bốn phần chính:

Phần I: Đất đá trong xây dựng

Phần II: Đọng lực học nước dưới đất.

Phần III: Địa kỹ thuật động lực câng trinh.

Phần IV: Công tác khảo sát địa kỹ thuật.

Bốn phần chính trên đáy lại được phần nhỏ thành 6 chương để người dọc dễ theo dõi và hiểu sâu hơn nội dung của cuốn sách.

Xem đầy đủ
Lời nói đầu

3

 

Phần I

 

 

ĐẤT ĐÁ TRONG XÂY ĐỤNG

 

 
Chương 1. Nguồn gốc, cấu trúc và thành phần của quả đất

 

 
1.1. Quả đất trong không gian vũ trụ

5

 
1.2. Các giả thuyết về nguồn gốc của hệ mặt trời và quả đất

6

 
1.3. Những thông số chung về quả đất

6

 
Chương 2. Khoáng vật và đất đá

 

 
2.1. Khái niệm cơ bản về khoáng vật

13

 
2.2. Tính chất vật lý của khoáng vật

13

 
2.3. Phân loại khoáng vật

14

 
2.4. Khái niệm cơ bản về đất đá

14

 
Chương 3. Thành phần và cấu trúc của đất

 

 
3.1. Khái niệm chung

20

 
3.2. Thành phần, cấu trúc và tính chất của pha cứng

20

 
3.3. Các pha lỏng trong đất

22

 
3.4. Các pha khí trong đất

23

 
3.5. Sinh vật trong đất

23

 
3.6. Cấu trúc của đất

23

 
Chương 4. Các hiện tượng hóa - lý trong đất

 

 
4.1. Khái niệm chung

25

 
4.2. Hiện tượng hóa - lý xảy ra tại ranh giới khoáng vật và nước

25

 
4.3. Hiện tượng điện di và điện thẩm thấu

27

 
Chương 5. Tính chất vật lý, hóa - lý và thành phần cấp phôi hạt của đất

 

 
5.1. Khái niệm chung

32

 
5.2. Các tính chất vật lý cơ bản của đất

32

 
5.3. Tính chất hóa - lý của đất hạt mịn

49

 
5.4. Thành phần cấp phối hạt của đất

59

 
Bài tập chương 5

62

 
Chương 6. Tính chất cơ học của đất

 

 
6.1. Khái niệm chung

63

 
6.2. Tính biến dạng của đất phân tán

63

 
6.3. Tính bền của đất

67

 
6.4. Tính xúc biến của đất

79

 
Bài tập chương 6

84

 
Chương 7. Phán loại đất đá trong xây dựng

 

 
7.1. Nguyên tắc chung

85

 
7.2. Hệ thống phân loại đất, đá của Liên bang Nga

85

 
7.3. Hệ thống phân loại đất thống nhất

90

 

7.4. Các dạng nền tự nhiên khu vực thành phố Hà Nội 

       và sử dụng chúng cho thiết kê nền móng công trình

95

 
Bài tập chương 7

99

 

Phần II

 

 

ĐỘNG LỰC HỌC NƯỚC DƯỚI ĐÂT

 

 
Chương 8. Nước dưới đất và các định luật cơ bản vận động của nước dưới đất

 

 
8.1. Khái niệm chung

100

 

8.2. Nguồn gốc nước dưới đất, tính chất vật lý, thành phần hóa học 

       và diện phân bố của chúng

100

 
8.3. Các định luật cơ bản vận động của nước dưới đất

106

 
8.4. Các cơ sở tính toán thấm phẳng ổn định của nước dưới đất

110

 
8.5. Tính toán thấm mất nước trong vùng hồ chứa và công trình thủy công

121

 

8.6. Tính toán dòng chảy ổn định của nước dưới đất đến các giếng thu 

        nước thẳng đứng

144

 
Bài tập chương 8

151

 

Phần III

ĐỊA KỸ THUẬT ĐỘNG LỰC CÔNG TRÌNH

Chương 9. Các hoạt động kiến tạo và động đất

 

9.1. Khái niệm chung

153

9.2. Các dạng và quy mô vận động kiến tạo

153

9.3. Động đất

157

Bài tập chương 9

173

Chương 10. Tác dụng cơ học của nước dưới đát lên đất đá, 

                     hiện tượng tạo thành đất chảy và xói ngầm

 

10.1. Khái niệm chung

174

10.2. Áp lực thủy tĩnh và áp lực thủy động trong đất phân tán

174

10.3. Hiện tượng đất chảy

180

10.4. Hiện tượng xói ngầm

185

Bài tập chương 10

196

Chương 11. Các quá trình và hiện tượng carstơ

 

11.1. Khái niệm chung

197

1 1.2. Phân loại cactơ

197

11.3. Các quy luật thủy động lực và quy luật khác của sự phát triển cactơ

203

11.4. Các phương pháp đánh giá cactơ

206

11.5. Biện pháp xây dựng công trình trong vùng phát triển cactơ

207

Chương 12. Phong hóa đát đá

 

12.1. Khái niệm chung

211

12.2. Những cơ sở lý thuyết

211

12.3. Phân loại phong hóa

212

12.4. Phương pháp nghiên cứu phong hóa

213

12.5. Biện pháp phòng và chống phong hóa phục vụ xây dựng công trình

218

Chương 13. Hiện tượng - quá trình trượt đất đá trên sườn và mái dời,

                     các phương pháp tính toán ổn định chúng

 

13.1. Khái niệm chung

219

13.2. Phân loại trượt

220

13.3. Các phương pháp tính toán ổn định sườn (mái) dốc đất 

         và chiều cao giới hạn của nó

222

13.4. Biện pháp phòng chống trượt

239

Bài tập chương 13

241

Chương 14. Những nguyên nhân gây biến dạng công trình 

                     và biện pháp xử lý chúng

 

14.1. Khái niệm chung

242

14.2. Một số nguyên nhân chính gây biến dạng công trình và biện pháp

 

xử lý chúng

242

Phần IV

 

CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐỊA KỸ THUẬT

 

Chương 15. Nội dung, khối lượng công tác khảo sát địa kỹ thuật

 

15.1. Khái niệm chung

257

15.2. Mục đích và nhiệm vụ công tác khảo sát địa kỹ thuật

257

15.3. Các giai đoạn khảo sát địa kỹ thuật

259

Chương 16. Các phương pháp khảo sát địa kỹ thuật

 

16.1. Khái niệm chung

263

16.2. Khoan, đào và lấy mẫu đất, đá

263

16.3. Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT - Standard penetration test)

265

16.4. Thí nghiệm xuyên tĩnh hình côn (CPT - The static cone penetration test)

269

16.5. Thí nghiệm cắt cánh (Vane shear test - VST)

275

16.6. Thí nghiệm nén ngang (Pressuremeter test - PMT)

280

16.7. Thí nghiệm bằng bàn nén tĩnh (The in - situ plate load test)

284

16.8. Thí nghiệm nén tải trọng tĩnh dọc trục cọc đơn

         (axial static compressive test of single pile)

286

16.9. Thí nghiệm trong phòng (LABORATORY TEST)

299

16.10. Báo cáo kết quả khảo sát dịa kỹ thuật

300

Bài tập chương 16

304

Phụ lục. Mối quan hệ giữa hệ thống đơn vị Anh quốc với hệ thống đơn vị

 

Quốc tế (SI)

306

Tài liệu tham khảo

309

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4979