Tác giả | Nguyễn Như Qúy |
ISBN | 978-604-82-3133-0 |
ISBN điện tử | 978-604-82-3503-1 |
Khổ sách | 17x24 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2020 |
Danh mục | Nguyễn Như Qúy |
Số trang | 211 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook;Sách giấy; |
Quốc gia | Việt Nam |
Vào những thập niên cuối của thế kỷ XX đất nước bước sang thời kỳ đổi mới. Ngành công nghiệp xây dựng Việt Nam phát triển mạnh. Đầu tư cho ngành xây dựng để phát triển cơ sở hạ tầng như cầu đường, cảng biển, cảng hàng không tăng. Việc xây dựng mới và mở rộng các thành phố lớn trong cả nước đã tạo ra một lượng lớn việc làm và góp phần không nhỏ cho việc tăng trưởng kinh tế nước nhà.
Với xu thế hội nhập và phát triển trong giai đoạn mới, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học vào thực tế cũng như việc tiếp thu chuyển giao khoa học công nghệ từ các nước công nghiệp phát triển đòi hỏi đội ngũ các nhà khoa học cũng như đội ngũ các nhà giáo giảng dạy trong các trường đại học, cao đẳng trong cả nước cải tiến, đổi mới chương trình đào tạo mà cụ thể là không ngừng bổ sung, hoàn chỉnh và nâng cao chất lượng tài liệu tham khảo, giáo án, giáo trình nhằm mục đích đào tạo một đội ngũ kỹ sư ngày càng giỏi về chuyên môn, thông thạo ngoại ngữ có khả năng làm việc trong môi trường đa quốc gia. Ngành Công nghệ và Kỹ thuật Vật liệu Xây dựng không thể đứng ngoài xu thế đó.
Giáo trình “Lý thuyết Bê tông” được biên soạn nhằm mục đích sử dụng cho sinh viên chuyên ngành Công nghệ Kỹ thuât Vật liệu Xây dựng của các trường đại học như Đại học Xây dựng, Đại học Kiến trúc Hà Nội, Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh, v.v…
Trang | |
Lời nói đầu | 3 |
Mở đầu | 5 |
Chương 1: Khái niệm về vật liệu bê tông dùng cho công trình | |
xây dựng dân dụng và công nghiệp | |
1.1. Định nghĩa và phân loại bê tông | 7 |
1.2. Khái niệm về bê tông cốt thép | 8 |
1.3. Khái niệm về bê tông cốt thép ứng suất trước | 8 |
1.4. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng vật liệu bê tông ở Việt Nam | |
và trên thế giới | 9 |
Chương 2: Nguyên vật liệu chế tạo bê tông | |
2.1. Xi măng | 13 |
2.1.1. Một số nét chính về hóa xi măng | 13 |
2.1.2. Thủy hóa hợp chất của xi măng | 15 |
2.1.3. Nhiệt thủy hóa và cường độ của xi măng | 16 |
2.1.4. Thử nghiệm xi măng | 18 |
2.1.5. Độ mịn xi măng | 18 |
2.1.6. Độ dẻo tiêu chuẩn | 19 |
2.1.7. Thời gian đông kết | 19 |
2.1.8. Độ ổn định thể tích | 20 |
2.2. 9. Cường độ của xi măng | 20 |
2.1.10. Phân loại xi măng Poóclăng | 22 |
2.2. Cốt liệu dùng cho bê tông | 24 |
2.2.1. Phân loại cốt liệu | 25 |
2.2.2. Tính chất cơ lý của cốt liệu | 26 |
2.2.3. Phân tích thành phần hạt cốt liệu | 30 |
2.2.4. Kích thước hạt lớn nhất của cốt liệu | 33 |
2.2.5. Yêu cầu thành phần hạt cốt liệu | 34 |
2.3. Nước trộn bê tông | 38 |
2.4. Phụ gia khoáng cho bê tông | 38 |
2.5. Phụ gia hóa học cho bê tông | 39 |
Chương 3: Tính chất của hỗn hợp bê tông (bê tông tươi) | |
3.1. Khái niệm về tính công tác và bản chất của tính công tác | 42 |
3.1.1. Tính lưu biến của hỗn hợp bê tông | 42 |
3.1.2. Nguyên lý xác định tính công tác của hỗn hợp bê tông | 44 |
3.2. Tính công tác của hỗn hợp bê tông và các yếu tố ảnh hưởng | 48 |
3.2.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ N/X | 48 |
3.2.2. Ảnh hưởng của độ dẻo tiêu chuẩn của xi măng | 48 |
3.2.3. Ảnh hưởng của lượng dùng cốt liệu | 49 |
3.2.4. Ảnh hưởng của hình dạng kích thước và tính chất bề mặt | |
của hạt cốt liệu | 49 |
3.2.5. Ảnh hưởng của gia công chấn động | 49 |
3.3. Tính đồng nhất, sự phân tầng tách nước của hỗn hợp bê tông | 50 |
3.3.1. Khái niệm về tính đồng nhất | 50 |
3.3.2. Sự phân tầng trong bê tông | 51 |
3.3.3. Sự tách nước của bê tông | 52 |
3.4. Các phương pháp xác định tính công tác, khối lượng thể tích, | |
hàm lượng bọt khí của hỗn hợp bê tông | 52 |
3.4.1. Các phương pháp xác định tính công tác | 52 |
3.4.2. Phương pháp xác định hàm lượng bọt khí của bê tông | 58 |
3.4.3. Phương pháp xác định khối lượng thể tích | 59 |
3.5. Kiểm soát nhiệt độ của bê tông trong điều kiện thời tiết nóng | 59 |
3.5.1. Ảnh hưởng của yếu tố nhiệt độ đến chất lượng của bê tông | 59 |
3.5.2. Đổ bê tông trong điều kiện thời tiết nóng | 60 |
Chương 4: Tính chất của bê tông đã rắn chắc | |
4.1. Cường độ của bê tông | 63 |
4.1.1. Độ rỗng, độ đặc của bê tông | 64 |
4.1.2. Thể tích gel: không gian tạo gel (không gian thủy hóa) | 67 |
4.1.3. Tương quan giữa cường độ bê tông và thể tích gel: | |
không gian tạo gel- Công thức thực nghiệm Power | 69 |
4.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ của bê tông | 69 |
4.1.5. Tỷ lệ nước: xi măng, công thức thực nghiệm Duff Abram | 70 |
4.1.6. Công thức thực nghiệm Bôlômây - Skramtaiev | 73 |
4.2. Các phương pháp xác định cường độ bê tông | 75 |
4.2.1. Các phương pháp thử phá hoại xác định cường độ bê tông | 76 |
4.2.2. Các phương pháp thử không phá hoại | 87 |
4.3. Đàn hồi và từ biến của bê tông | 91 |
4.3.1. Tính đàn hồi và các yếu tố ảnh hưởng | 91 |
4.3.2. Từ biến của bê tông và các yếu tố ảnh hưởng | 92 |
4.4. Biến dạng và nứt do biến dạng | 93 |
4.4.1. Co ngót và trương nở | 93 |
4.4.2. Co ngót do mất nước | 94 |
4.4.3. Co ngót do cacbonat hóa | 94 |
4.4.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến co ngót | 95 |
4.4.5. Biến dạng nhiệt và nứt nhiệt | 98 |
Chương 5: Tính thấm và độ bền lâu của bê tông | |
5.1. Tính thấm của bê tông và các phương pháp xác định | 101 |
5.1.1. Tính thấm của bê tông | 101 |
5.1.2. Các phương pháp xác định tính chống thấm | 104 |
5.2. Phá hoại bê tông do ion Sunphat | 106 |
5.3. Phá hoại bê tông môi trường nước biển | 108 |
5.4. Phá hoại bê tông do axít | 110 |
5.5. Phá hoại bê tông do phản ứng kiềm cốt liệu, | |
phản ứng kiềm caolinite | 111 |
5.6. Phá hoại bê tông do hình thành thaumasite | 112 |
5.7. Ăn mòn cốt thép trong bê tông | 113 |
Chương 6: Thiết kế thành phần bê tông nặng | |
6.1. Phương pháp thiết kế thành phần bê tông sử dụng công thức | |
thực nghiệm Bôlômây – Skramtaiev | 115 |
6.1.1. Tỷ lệ xi măng: nước | 115 |
6.1.2. Lựa chọn loại xi măng | 116 |
6.1.3. Yếu tố cần cân nhắc liên quan đến độ bền khi lựa chọn | |
thành phần bê tông | 117 |
6.1.4. Tính công tác và lượng dùng nước | 117 |
6.1.5. Lượng dùng xi măng | 120 |
6.1.6. Lượng dùng cốt liệu | 121 |
6.1.7. Điều chỉnh lượng dùng nước kể đến độ ẩm của cốt liệu | 123 |
6.1.8. Mẻ trộn thử | 123 |
6.2. P hương pháp thiết kế thành phần bê tông sử dụng quy luật | |
Duff Abram (phương pháp ACI 211.1 - 91) | 126 |
6.3. Phương pháp thiết kế thành phần bê tông theo đường biểu diễn | |
thành phần hạt liên tục của cốt liệu | |
(phương pháp sổ tay đường số 4) | 135 |
6.3.1. Phối hợp cốt liệu theo đường biểu diễn thành phần hạt chuẩn | |
và xác định mức ngậm cát trong hỗn hợp cốt liệu | 142 |
Chương 7: Bê tông nhẹ | |
7.1. Phân loại bê tông nhẹ | 149 |
7.2. Bê tông tổ ong | 150 |
7.2.1. Tính chất của bê tông tổ ong | 150 |
7.2.2. Nguyên vật liệu chế tạo bê tông: | 152 |
7.3. Thiết kế thành phần bê tông tổ ong | 156 |
7.3.1. Phương pháp Tiêu chuẩn Xây dựng 277-70 (Liên Xô cũ) | |
tức phương pháp A.T. Baranov | 156 |
7.4. Bê tông nhẹ cốt liệu rỗng | 160 |
7.4.1. Tính chất của bê tông nhẹ cốt liệu rỗng | 160 |
7.4.2. Nguyên vật liệu chế tạo bê tông nhẹ cốt liệu rỗng | 166 |
7.4.3. Thiết kế thành phần bê tông nhẹ cốt liệu rỗng | 167 |
Chương 8: Các loại bê tông đặc biệt | |
8.1. Bê tông chất lượng cao | 187 |
8.1.1. Lịch sử hình thành bê tông chất lượng cao | 187 |
8.1.2. Khái niệm về bê tông chất lượng cao | |
theo Viện Bê tông Hoa Kỳ | 187 |
8.1.3. Ứng dụng của bê tông chất lượng cao | 188 |
8.2. Bê tông cốt sợi phân tán | 188 |
8.2.1. Khái niệm và tầm quan trọng của bê tông cốt sợi phân tán | 188 |
8.2.2. Vật liệu sử dụng trong chế tạo bê tông cốt sợi phân tán | 190 |
8.2.3. Một số tính chất của bê tông xi măng cốt sợi phân tán | 191 |
8.3. Bê tông tự lèn | 192 |
8.3.1. Khái niệm và tầm quan trọng của bê tông tự lèn | 192 |
8.3.2. Lịch sử hình thành bê tông tự lèn | 193 |
8.3.3. Vật liệu sử dụng cho bê tông tự lèn | 195 |
8.3.4. Tính chất của bê tông tự lèn | 195 |
8.3.5. Ứng dụng của bê tông tự lèn | 196 |
8.4. Bê tông xi măng pôlyme | 196 |
8.4.1. Phân loại bê tông polyme | 196 |
8.4.2. Bê tông xi măng polyme biến tính | 197 |
8.5. Bê tông cản xạ | 198 |
8.5.1. Tầm quan trọng của vật liệu bê tông dùng cho mục đích cản xạ | 198 |
8.5.2. Tác dụng cản xạ của bê tông cản xạ | 199 |
8.5.3. Vật liệu sử dụng cho bê tông cản xạ | 200 |
8.5.4. Tính chất đặc thù của bê tông cản xạ | 201 |
Tài liệu tham khảo | 203 |