Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Lược sử kiến trúc thế giới (quyển 2)
4.5
684
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảTrần Trọng Chi
ISBN điện tử978-604-82-5911-2
Khổ sách20 x 23 cm
Năm xuất bản (tái bản)2012
Danh mụcTrần Trọng Chi
Số trang350
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Kiến trúc là nghệ thuật được hình thành từ rất sớm và có mối quan hệ mật thiết với đời sông của con người, như che mưa nắng, chống muông thú và giặc dã, giúp an cư để làm ra của cải, tạo nên những cảnh đẹp. những đô thị tráng lệ và những công trình lộng lẫy với đầy đủ tiên nghi. Trải qua một qua trinh phát triển lâu dài, với các hình thức muôn hình muôn vẻ, bằng sức sáng tạo của nhiều dân tộc, nhiều thế hệ ở tất cả các vùng địa dư, khí hậu trên khắp thế giới, nghê thuật kiến trúc đã chứng tỏ sức sống trường tổn của mình, đã đóng vai trò chứng nhân lịch sử của nền văn minh, bất chấp moi can qua và biến động.


Nhà văn tên tuổi thê’ giới Nicôlai Gôgôn đã tưng nói: "Kiến trúc cũng là một thứ sử xanh của nhân loại. Nó còn cất lên tiếng nói ngay cả khi mọi lời ca và huyền thoại đã rơi vào quên lãng, cả khi không còn gì khác có thể kể vế môt dân tộc đã bị diêt vong..."

Xem đầy đủ
 Trang

Chương 6. KIẾN TRÚC CẬN ĐẠI PHƯƠNG TÂY GIAI ĐOẠN 1750 -1945

 
6.1 Kiến trúc phương Tây từ cuối thế kỷ XVIII đến thế chiến 1(1914) 
6.1.1. Sự khởi động cho một thời kỳ mới 
Bối cảnh xã hội11
Phát triển đô thị14
Sự phát triển của vật liệu và kỹ thuật15
6.1.2. Các trào lưu kiến trúc phương Tây giai đoạn 1 (1760-1880) 
Các trào lưu Phục cổ và Chiết trung18
Trào lưu Kỹ thuật mới với Paxton, Eiffel và August Perret26
6.1.3. Các trào lưu kiến trúc phương Tây giai đoạn 2 (1880-1914) 
Trào lưu Nghệ thuật mới với Gaudi và Mackintosh42
Trường phái Chicago với Sullivan và Jenny49
Hiệp hội Lao động Đức với Muthesius và Behrens56
6.2. Kiến trúc phương Tây và nước Nga xô viết giữa hai thế chiến (1914-1945) 
6.2.1. Một số trào lưu ban đầu: chủ nghĩa Vị lai Ý với Sant’Elia, chủ nghĩa Biểu hiện với Mendelsohn, nhóm De Stijl ở Hà Lan60
6.2.2. Sự chuyển biến về quy hoạch đô thị và xây dựng nhà ỏ tại châu Âu và Mỹ68
6.2.3. Le Corbusier và năm nguyên tắc của kiến trúc hiện đại72
6.2.4. Trường Bauhaus với w. Gropius và Mies van der Rohe84
6.2.5. Kiến trúc hữu cơ với F. L. Wright, R. Neutra và A. Aalto102
6.2.6. Kiến trúc Nga xô viết và chủ nghĩa Kết cấu Nga những năm 1930118

Chương 5. KIẾN TRÚC CỔ CHÂU MỸ

208
5.1.Kiến trúc của người Toltec208
5.2.Kiến trúc của người Aztec211
5.3.Kiến trúc của người Maya215
5.4.Kiến trúc của người Inca222
 Tổng quan về nền văn minh và về nghệ thuật kiến trúc thế giới thời kỳ Cổ và Trung đại226
 Tài liệu tham khảo chính236
 Phụ lục 
1.Danh mục bảy kỳ quan thế giới trong thời kỳ cổ đại238
2.Bảng tra cứu một số tác giả và tác phẩm kiến trúc thời kỳ cổ đại và trung đại239

 

 

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980