Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Lũ quét và sạt lở đất
4.5
684
Lượt xem
2
Lượt đọc
Tác giảPhạm Thị Hương Lan
ISBN978-604-82-2091-4
ISBN điện tử978-604-82-6285-3
Khổ sách17 x 24 cm
Năm xuất bản (tái bản)2017
Danh mụcPhạm Thị Hương Lan
Số trang142
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Lũ quét, trượt lở đất là một dạng thiên tai xảy ra ở hầu khắp các nước trên thế giới, đặc biệt ở vùng trung du, miền núi và các lưu vực sông chịu ảnh hưởng của gió mùa, bão, áp thâp và hội tụ nhiệt đới như Trung Quôc, Thái Lan, Việt Nam, Indonexia, Nhật Bản, Philỉpin, Hàn Quốc, Ấn Độ, Pakistan, Nepan...
Lũ quét là một dạng lũ đặc biệt, có thể là lũ nước cực lớn chứa nhiều vật chất rắn, hoặc do tác động của các yếu tổ tự nhiên nào đó mà tạo ra dòng chảy (lỏng hoặc rắn). Đặc điểm của lũ quét dưới tác động của mưa lớn là sự xuất hiện bất ngờ, mức nước dâng cao với tốc độ rất nhanh kèm theo lở đất. Mức độ tàn phá của lũ quét cực kỳ ghê gớm, nhiều trường hợp mang tính hủy diệt.
Lũ quét là sự kết hợp của điều kiện địa chất không thuận lợi, chủ yếu là các cung đất khả yếu khi gặp mưa rất lớn tạo ra hiện tượng trượt. Quá trĩnh trượt được khuếch đại khi hình thành những dấu hiệu đầu tiên và kéo theo là sự trượt của những khối đất đá lớn hoàn toàn bão hòa nước với tốc độ rất lớn, trong khoảng thời gian ngắn.
Trượt lở là hiện tượng mất ổn định và dịch chuyển sườn dốc, mái dóc, gây mất ổn định công trình, vùi lấp người và tài sản, phá hoại diện tích canh tác và môi trường sổng, có thể dẫn tới những thảm họa lớn cho con người và xã hội.
Nhiệm vụ này trước hết không chỉ là những người làm công tác khỉ tượng thuỷ văn, không chỉ là những người quản lỷ địa phương mà là của toàn xã hội.

Xem đầy đủ
Mở đầu                    3
Chương I. Tổng quan chung về lũ quét và trượt lở đất 
1.1. Tổng quan chung về lũ quét            
1.1.1. Các khái niệm cợ bản và đặc điểm của lũ quét        7
1.1.2. Tình hình lũ quét trên thế giới và ở Việt Nam                                     12
1.1.3. Một số trận lũ quét điều tra.....       19
1.1.4. Các hình thế thời tiết thường gây ra lũ quét ở Việt Nam28
1.2. Tổng quan chung về trượt lở đất                                  28
1.2.1. Các khái niệm cơ bản về trượt lở đất và đặc điểm của trượt lở đất                            28
1.2.2. Tình hình trượt lở đất trên thế giới và của nước ta trong những năm gần đây39
Chương 2. Nguyên nhân hình thành lũ quét và trượt lở đất 
2.1. Các nhân tố hình thành lũ quét         41
2.1.1. Nhóm yếu tố khí tượng     42
2.1.2. Nhóm yếu tố thuỷ văn      44
2.1.3. Nhóm yếu tố địa hình - địa mạo, đất, thổ nhưỡng (đất).       44
2.1.4. Nhóm yếu tố thảm phủ thực vật    46
2.2. Đặc điểm cơ bản của lũ quét46
2.2.2. Lũ quét sườn dốc 48             
2.2.3. Lũ quét nghẽn dòng          49             
2.2.4. Lũ ống     50              
2.2.5. Lũ quét do mưa lớn kết hợp với vỡ đập       50             
2.2.6. Lũ xé cửa                            51             
2.2.7. Lũ cát bùn                                        51             
2.3. Các giai đoạn hình thành lũ quét                                                             52
2.3.1. Điều kiện hình thành lũ quét (Ingredients for flashs floods)52
2.3.2. Điều kiện hình thành dạng lũ quét sườn dốc            54
2.3.3. Cơ chế dòng chảy sườn dốc                      54
2.3.4. Các tiêu chí cơ bản để xác định lũ quét                                 58
2.4. Các hình thế thời tiết thường gây ra lũ quét ở Việt Nam          61
2.4.1. Phía Tây Bắc Bắc Bộ                                                                             61
2.4.2. Phía Đông Bắc Bắc Bộ      62
2.4.3. Vùng ven biển Trung Bộ                              62
2.5. Các yếu tố gây trượt lở đất                62
2.6.1. Xác định ảnh hưởng của các nhân tố thành phần                                65
2.6.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến lở đất 67
Chương 3. Phương pháp xác định lũ quét và trượt lở đất 
3.1. Phương pháp ước tính (đánh giá) lũ quét      70
3.1.1. Những khó khăn  70
3.1.2. Phương pháp ước tính lũ quét        70
3.2. Cảnh báo và dự báo lũ quét 72
3.2.1. Xác lập ngưỡng mưa sinh lũ quét  72
3.2.2. Các phương pháp tính mưa bình quân lưu vực                      74
3.2.3. Cảnh báo lũ quét  79
3.2.4. Xây dựng bản đồ phân vùng tiềm năng lũ quét theo chỉ số tiềm năng lũ quét    83
3.2.5. Ví dụ tính toán xác định lũ quét tỉnh Thái Nguyên 91
3.2.6. Quy trình cảnh báo lũ quét             113
3.3. Phương pháp ước tính (đánh giá) sạt lở đất   116
Chương 4. Các biện pháp phòng chống lũ quét và trượt lở đất 
4.1. Các biện pháp phòng tránh lũ quét   117
4.1.1. Các biện pháp mang tính khái quát, định hướng chiến lược ..117
4.1.2. Các giải pháp công trình                118
4.1.3. Các giải pháp phi công trình          119
4.1.4. Quy trình cảnh báo lũ quét             120
4.1.6. Chiến lược phòng chống lũ quét    123
4.2. Các biện pháp phòng tránh trượt lở đất         127
4.2.1. Nhóm giải pháp công trình            127
4.2.2. Nhóm giải pháp phi công trình      127
Phụ lục               133
Tài liệu tham khảo         136
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980