Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Kỹ thuật thâm canh lúa ở hộ nông dân
4.5
602
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Văn Hoan
ISBN điện tử978-604-60-1794-3
Khổ sách20,5 x 29,7 cm
Năm xuất bản (tái bản)2014
Danh mụcNguyễn Văn Hoan
Số trang71
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Năm năm gần đây (1991 - 1995) là thời kỳ đánh dấu một sự tiến bộ vượt bậc của nền sản xuất nông nghiệp nước ta. Kết quả sản xuất lúa không những chỉ đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn dư để xuất khẩu. Tuy nhiên, với đà tăng dân số rất cao như hiện nay thì áp lực về lương thực cho toàn xã hội vẫn ngày một gia tăng.

Hiện nay hàng loạt giống cây trồng mới ra đời, đặc biệt là các giống lúa, ngô đã đóng góp đáng kể vào việc nâng cao năng suất, tăng sản lượng cây trồng. Trong những năm đưa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất đã cho thấy bên cạnh những gia đình đạt năng suất 6 - 7 tấn/ha thì cũng còn nhiều gia đình với cùng một chi phí đầu tư, cùng khu vực mới chỉ đạt 3 - 4 tấn/ha. Ở các vùng thâm canh cao thì mức năng suất 6 - 7 tấn/ha là dễ đạt song ở mức 7 - 8 tấn/ha là điều khó làm, còn mức năng suất trên 8 tấn/ha bình quân thì vẫn là cá biệt trong khi tiềm năng năng suất của hầu hết các giống lúa cải tiến đều ở mức 8 - 10 tấn/ha. Với các giống lúa lai thì tiềm năng năng suất còn cao hơn nữa (12 - 14 tấn/ha). Song không phải ai và cơ sở nào cũng có đầy đủ thông tin cần thiết, không ít trường hợp bị thất bại do không nắm vững tình hình thời tiết trong năm, tính chất và độ màu mỡ của đất, mùa vụ, đặc tính và yêu cầu kỹ thuật của giống để điều chỉnh sao cho phù hợp. Đồng thời phải kinh qua thực tiễn sản xuất và đúc rút kinh nghiệm phong phú của nông dân.

Được sự công tác chặt chẽ của các cơ quan nghiên cứu các chương trình phát triển nông thôn, tôi biên soạn cuốn sách “Kỹ thuật thâm canh lúa ở hộ nông dân” phục vụ bạn đọc, đặc biệt là nông dân và nhiều bạn trẻ ở nông thôn mong muốn trở thành người chủ thực sự, nắm bắt kịp thời những biện pháp kỹ thuật đang được phổ biến ở nhiều địa phương để sản xuất đạt hiệu quả cao.

Xem đầy đủ
LỜI NÓI ĐẦU

vii

THẾ NÀO LÀ THÂM CANH LÚA?

1

1. Sử dụng các giống lúa phù hợp với khí hậu của vùng và đất đai của

    Gia đình trong một tổng thể hòa hợp

2

2. Sử dụng các giống lúa có khả năng cho năng suất cao, phù hợp 

    với khả năng đầu tư của hộ nông dân và khả năng tưới tiêu của địa phương

3

3. Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho cây lúa sinh trưởng, phát triển

7

KỸ THUẬT THÂM  CANH  MẠ

13

1. Tại sao phải thâm canh mạ?

14

2. Thâm canh mạ ở vụ Xuân

15

2.1. Kỹ thuật thâm  canh mạ với các giống dài ngày

15

2.2. Kỹ thuật thâm  canh mạ với các giống ngắn ngày

22

KỸ THUẬT THÂM  CANH  LÚA CẤY

31

1. Điều khiển cho cây lúa trổ vào thời kỳ thích hợp của vụ lúa và trà lúa

32

1.1. Điều kiện tối ưu cho lúa trổ bông ở vụ Xuân

32

1.2. Điều kiện tối ưu để lúa trổ bông ở vụ Hè Thu

33

1.3. Điều kiện tối ưu cho lúa trổ bông vào vụ Mùa

33

1.4. Cách tính thời gian từ cấy đến trổ

34

2. Điều khiển cho ruộng lúa có số bông tối ưu

38

2.1. Định lượng số bông cần đạt

40

2.2. Chọn mật độ và khoảng cách tối ưu

42

2.3. Định lượng số dảnh cấy của 1 khóm

44

3. Điều khiển cho khóm lúa có số nhánh hữu hiệu cao, bông lúa to đều nhau 

    và tỷ lệ lép thấp

45

3.1. Ba thời kỳ sinh trưởng và 10 giai đoạn phát triển của cây lúa

45

3.2. Điều khiển khóm lúa thông qua kỹ thuật làm mạ

48

3.3. Điều khiển khóm lúa thông qua phân bón và cách bón phân.

49

KỸ THUẬT THÂM  CANH  LÚA GIEO THẲNG

57

1. Chọn ruộng

58

2. Bón phân lót (Tính cho 1 sào Bắc bộ)

58

3. Lựa chọn giống lúa cho gieo thẳng

58

4. Xử lý hạt giống, ngâm ủ

58

5. Gieo

59

6. Chăm sóc

59

TÀI LIỆU THAM KHẢO

61

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980