Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Kỹ thuật nhiệt
4.5
1561
Lượt xem
2
Lượt đọc
Tác giảHoàng Ngọc Đồng
ISBN978-604-82-1469-2
ISBN điện tử978-604-82-3383-9
Khổ sách16 x 24 cm
Năm xuất bản (tái bản)2015
Danh mụcHoàng Ngọc Đồng
Số trang346
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Cuốn giáo trình “Kỹ thuật nhiệt” này được biên soạn theo đề cương chi tiết đã được duyệt, dùng cho sinh viên hệ chính qui, tại chức các trường đại học Kỹ thuật.

Nội dung giáo trình gồm 3 phần: Phần thứ nhất là Nhiệt động học Kỹ thuật gồm 4 chương, trong đó trình bày các khái niệm, các định luật tổng quát của nhiệt động học và ứng dụng của nó để khảo sát các quá trình, các chu trình nhiệt động. Phần thứ hai là Truyền nhiệt, gồm 5 chương, trong đó trình bày các khái niệm, các định luật cơ bản của các phương thức trao đổi nhiệt và ứng dụng của nó để khảo sát các quá trình trao đổi nhiệt phức hợp trong các thiết bị trao đổi nhiệt. Phần Phụ lục giới thiệu các bảng thông số vật lý của các chất thường gặp trong tính toán nhiệt cho các quá trình và thiết bị trao đổi nhiệt trong thực tế.

Cuốn sách được phân công biên soạn bởi PGS.TS. Hoàng Ngọc Đồng chủ  biên  và  biên  soạn  các  chương  1,  2,  3,  4,  9  và  phần  phụ  lục; TS. Thái Ngọc Sơn biên soạn các chương 5, 6, 7 và 8.

Sau các chương chúng tôi viết các phần bài tập ứng dụng để sinh viên biết cách giải quyết các bài toán. Ngoài ra các bài tập ứng dụng có thể tham khảo trong cuốn “Bài tập nhiệt kỹ thuật” của cùng tác giả hay của các tác giả khác trong và ngoài nước.

Giáo trình này cũng có thể dùng làm tài liệu học tập cho sinh viên ngành kỹ thuật nhiệt lạnh hệ cao đẳng hoặc làm tài liệu tham khảo cho

cán bộ kỹ thuật các ngành có liên quan.

Xem đầy đủ

Lời nói đầu

3

PHẦN THỨ NHẤT. NHIỆT ĐỘNG KỸ THUẬT

5

Chương 1. Các khái niệm mở đầu

7

1.1. Khái niệm cơ bản

7

1.1.2. Khái niệm nhiệt và công

7

1.1.3. Hệ nhiệt động

9

1.1.4. Thông số trạng thái của một hệ nhiệt động

11

1.1.5. Quá trình và chu trình nhiệt động và các loại công

18

1.2. Phương trình trạng thái của chất khí

22

1.2.1. Khí lý tưởng và khí thực

22

1.2.2. Phương trình trạng thái của chất khí

22

1.2.3. Hỗn hợp khí lý tưởng

26

1.3. Nhiệt dung riêng

31

1.3.1. Nhiệt dung riêng

31

1.3.2. Tính nhiệt lượng theo nhiệt dung riêng

34

1.3.3. Sự phụ thuộc của nhiệt dung riêng vào nhiệt độ

35

1.3.4. Nhiệt dung riêng của hỗn hợp

37

Ví dụ và bài tập chương 1

38

Chương 2. Các định luật và các quá trình nhiệt động cơ bản

46

2.1. Định luật nhiệt động I

46

2.1.1. Phát biểu định luật nhiệt động I

46

2.1.2. Các dạng biểu thức của định luật nhiệt động I

47

2.2. Các quá trình nhiệt động cơ bản của khí lý tưởng

48

2.2.1. Cơ sở lí thuyết và các bước khảo sát một quá trình 
                   nhiệt động

48

2.2.2. Khảo sát quá trình đa biến

49

2.2.3. Khảo sát các trường hợp đặc biệt của quá trình đa biến

55

2.3. Định luật nhiệt động II

67

2.3.1. Các loại chu trình nhiệt động và hiệu quả của nó

67

2.3.2. Một vài cách phát biểu của định luật nhiệt động II

73

2.3.3. Entropi của hệ nhiệt động

75

Ví dụ và bài tập chương 2

77

Chương 3. Các quá trình nhiệt động thực tế

 

3.1. Hơi nước và các quá trình của nó

90

3.1.1. Hơi nước và ứng dụng

90

3.1.2. Quá trình hoá hơi đẳng áp của nước

90

3.1.3. Xác định các thông số trạng thái của hơi nước

94

3.2. Không khí ẩm

101

3.2.1. Định nghĩa, tính chất và phân loại không khí ẩm

101

3.2.2. Các đại lượng đặc trưng cho không khí ẩm

102

3.2.3. Đồ thị i-d

104

3.3. Các quá trình nhiệt động thực tế

105

3.3.1. Quá trình sấy

105

3.3.2. Quá trình lưu động

107

3.3.3. Quá trình tiết lưu

113

3.3.4. Quá trình nén

114

Ví dụ và bài tập chương 3

122

Chương 4. Các chu trình nhiệt động thực tế

129

4.1. Chu trình động cơ đốt trong

129

4.1.1. Khái niệm

129

4.1.2. Chu trình cấp nhiệt hỗn hợp

130

4.1.3. Các trường hợp đặc biệt của chu trình động cơ đốt trong

132

4.2. Chu trình nhà máy nhiệt điện

137

4.2.1. Chu trình Carno hơi nước

137

4.2.2. Chu trình nhà máy nhiệt điện tuốc bin hơi nước 
                  (chu trình Renkin)

138

4.2.3. Nhà máy điện dùng chu trình hỗn hợp tuốc bin khí - hơi

141

4.3. Chu trình thiết bị lạnh có máy nén gaz (amoniac, frêon)

143

4.3.1. Chu trình thiết bị lạnh có máy nén dùng gaz

143

4.3.2. Bơm nhiệt

145

Ví dụ và bài tập chương 4

147

PHẦN THỨ HAI. TRUYỀN NHIỆT

157

Chương 5. Các khái niệm cơ bản về truyền nhiệt

159

5.1. Mô tả quá trình trao đổi nhiệt

159

5.1.1. Đặc điểm của quá trình trao đổi nhiệt 

159

5.1.2. Các phương thức trao đổi nhiệt

159

5.2. Các khái niệm cơ bản của truyền nhiệt

160

5.2.1. Trường nhiệt độ và mặt đẳng nhiệt 

160

5.2.2. Gradient nhiệt độ và dòng nhiệt 

162

Chương 6. Dẫn nhiệt ổn định

165

6.1. Định luật fourier và hệ số dẫn nhiệt

165

6.1.1. Định luật Fourier

165

6.1.2. Hệ số dẫn nhiệt l

166

6.2. Phương trình vi phân dẫn nhiệt

169

6.2.1. Ý nghĩa và nội dung của phương trình vi phân dẫn nhiệt

169

6.2.2. Thiết lập phương trình vi phân dẫn nhiệt

169

6.3. C ác điều kiện đơn trị

173

6.3.1. Phân loại các điều kiện đơn trị

173

6.3.2. Các loại điều kiện biên

174

6.4. Dẫn nhiệt ổn định khi không có nguồn nhiệt bên trong     

176

6.4.1. Dẫn nhiệt qua vách phẳng 

176

6.4.2. Dẫn nhiệt qua vách trụ

180

Ví dụ và bài tập chương 6

186

Chương 7. Trao đổi nhiệt đối lưu

194

7.1. Các khái niệm cơ bản

194

7.1.1. Định nghĩa và phân loại trao đổi nhiệt đối lưu

194

7.1.2. Công thức Newton và hệ số tỏa nhiệt

195

7.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới tỏa nhiệt đối lưu

196

7.2. Cách xác định hệ số toả nhiệt đối lưu

200

7.2.1. Hệ phương trình vi phân tỏa nhiệt

200

7.2.2. Các tiêu chuẩn đồng dạng và phương trình tiêu chuẩn 
                  của toả nhiệt đối lưu

202

7.2.3. Phương pháp xác định hệ số tỏa nhiệt đối lưu

211

7.3. Một số công thức trao đổi nhiệt đối lưu thường gặp

212

7.3.1. Trao đổi nhiệt đối lưu tự nhiên 

212

7.3.2. Trao đổi nhiệt đối lưu cưỡng bức

215

7.3.3. Trao đổi nhiệt đối lưu khi chuyển pha

219

Ví dụ và bài tập chương 7

222

Chương 8. Trao đổi nhiệt bức xạ

229

8.1. Các khái niệm cơ bản

229

8.1.1. Đặc điểm của quá trình trao đổi nhiệt bức xạ

229

8.1.2. Các đại lượng đặc trưng cho bức xạ

231

8.1.3. Các hệ số đặc trưng cho vật hấp thụ và bức xạ

232

8.1.4. Cường độ bức xạ hiệu dụng và dòng nhiệt trao đổi 
                  bức xạ

234

8.2. Các định luật cơ bản của bức xạ

236

8.2.1. Định luật Planck

236

8.2.2. Định luật Wien 

237

8.2.3. Định luật Stefan – Boltzmann

237

8.2.4. Định luật Kirrchoff

238

8.3. Trao đổi nhiệt bức xạ giữa hai vật trong môi trường 
           trong suốt

239

8.3.1. Trao đổi nhiệt bức xạ giữa hai mặt phẳng song song 
                  rộng vô hạn

239

8.3.2. Trao đổi nhiệt bức xạ giữa hai vật bao nhau

244

Ví dụ và bài tập chương 8

249

Chương 9. Truyền nhiệt trong thiết bị trao đổi nhiệt

258

9.1. Trao đổi nhiệt phức hợp và truyền nhiệt

258

9.1.1. Khái niệm về trao đổi nhiệt phức hợp và truyền nhiệt

258

9.1.2. Truyền nhiệt qua vách phẳng

260

9.1.3. Truyền nhiệt qua vách trụ

262

9.1.4. Tăng cường truyền nhiệt và cách nhiệt

263

9.2. Thiết bị trao đổi nhiệt

265

9.2.1. Định nghĩa và phân loại

265

9.2.2. Các phương trình cơ bản để tính nhiệt cho thiết bị 
                  trao đổi nhiệt 

266

9.2.3. Xác định độ chênh trung bình 

 

268

Ví dụ và bài tập chương 9

272

Đáp số các bài tập

278

PHẦN THỨ BA. PHỤ LỤC

279

Danh mục phụ lục

279

Phụ lục

281

Tài liệu tham khảo

342

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
1
Khách:
1
Số lượng sách:
4989