Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Kỹ thuật lạnh ứng dụng
4.5
1478
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Đức Lợi
ISBN điện tử978-604-82-5981-5
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2021
Danh mụcNguyễn Đức Lợi
Số trang364
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Giáo trình “Kỹ thuật lạnh ứng dụng” là phần 2 của giáo trình “Kỹ thuật lạnh”.

Giáo trình giới thiệu về các tổ hợp lạnh cụ thể, về tính toán thiết kế kho lạnh, phương pháp làm lạnh chất lỏng, chất khí, tủ lạnh gia đình, máy lạnh thương nghiệp và buồng lạnh lắp ghép, các phương pháp và máy sản xuất nước đá, đá khô, các ứng dụng của kỹ thuật lạnh trong công nghiệp thực phẩm, kỹ thuật bơm nhiệt, điều hoà không khí, vận tải lạnh cũng như các ứng dụng khác trong các ngành y tế, thể thao, cơ khí, quang học, điện tử, hoá học, khí hoá lỏng, xây dựng, vật liệu, nông, lâm, ngư nghiệp... và kể cả kỹ thuật cryô.

Giáo trình nhằm trang bị cho sinh viên ngành Nhiệt - Lạnh cũng như các cử nhân cao đẳng ngành Điện - Lạnh những kiến thức cơ sở về ứng dụng lạnh trong các ngành kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, giáo trình cũng rất bổ ích đối với các cán bộ, kỹ sư, công nhân các ngành liên quan như thực phẩm, hoá, dệt, sợi, công nghiệp hoá lỏng khí đốt, y tế, thể dục thể thao, du lịch... những người muốn đi sâu tìm hiểu và tự bồi dưỡng về kỹ thuật lạnh.

Phân công biên soạn :

PGS. TS. Nguyễn Đức Lợi : chương 1, 2, 3, 4, 6, 7, 9, 11, 12 và 14.

GS. TS. Phạm Văn Tuỳ :  chương 10, 13, 16, 17, 18, 19.

PGS. TS. Đinh Văn Thuận :  chương 5, 8 và 15.

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

Chương 1 : TỔ HỢP LẠNH

 

1.1. Phân loại

4

1.2. Tổ máy nén

5

1.3. Tổ máy nén ngưng tụ

13

1.4. Tổ máy nén bay hơi

14

1.5. Các tổ hợp thiết bị

15

1.6. Các tổ hợp lạnh hoàn chỉnh

15

Chương 2 : KHO LẠNH

 

2.1. Đại cương

17

2.2. Phân loại kho lạnh

17

2.3. Phân loại phòng lạnh

18

2.4. Dung tích và tiêu chuẩn chất tải

19

2.5. Xác định kích thước và số lượng phòng lạnh

21

2.6. Quy hoạch mặt bằng kho lạnh

22

2.6.1 Yêu cầu chung

22

2.6.2 Dung tích và ứng dụng của kho lạnh

23

2.6.3 Tính toán kinh tế

23

2.6.4 Chọn mặt bằng xây dựng

23

2.6.5 Xưởng nước đá kèm theo

24

2.7. Kết cấu xây dựng, cách nhiệt cách ẩm

25

2.7.1 Kết cấu xây dựng kho lạnh truyền thống

25

2.7.2 Kho lạnh lắp ghép

25

2.7.2.1 Yêu cầu đối với kho lạnh lắp ghép

26

2.7.2.2 Ưu nhược điểm so với kho lạnh truyền thống

27

2.7.2.3 Cấu tạo kho lạnh lắp ghép

27

2.7.2.4 Cấu tạo panel

29

2.7.2.5 Chi tiết lắp ghép

30

2.7.2.6 Cửa kho lạnh

32

Chương 3 : TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NHIỆT

 

3.1. Đại cương

33

3.2. Dòng nhiệt qua kết cấu bao che Q1

34

3.3. Dòng nhiệt do sản phẩm toả ra Q2

36

3.4. Dòng nhiệt do thông gió phòng lạnh Q3

40

3.5. Các dòng nhiệt vận hành Q4

41

3.6. Dòng nhiệt do hoa quả "hô hấp" Q5

42

3.7. Bảng tổng hợp các kết quả tính toán

43

3.8. Xác định phụ tải nhiệt cho máy nén và thiết bị

44

Chương 4 : SƠ ĐỒ HỆ THỐNG LẠNH

 

4.1. Sơ đồ hệ thống lạnh cỡ nhỏ

46

4.2. Sơ đồ hệ thống lạnh cỡ trung dạng tổ hợp freôn và amoniăc

50

Chương 5 : LÀM LẠNH CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ

 

5.1. Thiết bị làm lạnh chất lỏng

53

5.1.1 Thiết bị làm lạnh kiểu dòng chảy

54

5.1.2 Thiết bị làm lạnh chất lỏng kiểu tích lạnh

57

5.1.3 Thiết bị làm lạnh chất lỏng kiểu tiếp xúc

61

5.1.4 Thiết bị làm lạnh kiểu bay hơi khuếch tán

62

5.1.5 Thiết bị làm lạnh chất lỏng gián tiếp

63

5.2. Làm lạnh khí và hơi

65

5.2.1 Làm lạnh khí không có thành phần ngưng tụ

65

5.2.2 Làm lạnh hơi (ngưng tụ)

67

5.2.3 Làm lạnh hỗn hợp khí và hơi

68

5.2.4 Làm lạnh hỗn hợp khí với các phần tử rắn

69

Chương 6 : ỨNG DỤNG LẠNH TRONG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM

 

6.1. Một số phương pháp bảo quản thực phẩm

71

6.1.1 Phương pháp phóng xạ

71

6.1.2 Phương pháp sấy khô

72

6.1.3 Phương pháp sử dụng chất kháng sinh

73

6.1.4 Phương pháp sử dụng các chất khí ozôn, cacbônic

73

6.1.5 Phương pháp sử dụng bao bì đóng gói

74

6.2. Cơ sở lý thuyết về làm lạnh thực phẩm

74

6.2.1 Các nguyên nhân gây hư hỏng thực phẩm

74

6.2.2 Các biến đổi chính trong quá trình làm lạnh thực phẩm

75

6.2.3 Phương pháp làm lạnh thực phẩm

77

6.2.4 Phương pháp kết đông thực phẩm

78

6.3. Sản xuất kem

91

6.4. Ứng dụng trong công nghiệp rượu bia

92

6.4.1 Sản xuất bia

92

6.4.2 Sản xuất rượu vang (rượu nho)

96

6.4.3 Sản xuất nước khoáng và nước uống không có cồn

96

6.5. Sấy thăng hoa

97

6.5.1 Nguyên lý làm việc

97

6.5.2 Các đặc điểm của sản phẩm sấy thăng hoa

98

6.5.3 Phạm vi ứng dụng

98

6.5.4 Cấu tạo của thiết bị sấy thăng hoa

98

Chương 7: TỦ LẠNH GIA ĐÌNH

 

7.1. Đại cương

100

7.1.1 Các đặc tính kỹ thuật của tủ lạnh

100

7.1.2 Đặc trưng công suất động cơ và dung tích tủ

101

7.1.3 Đặc trưng nhiệt độ của tủ

102

7.1.4 Hệ số thời gian làm việc

102

7.1.5 Chỉ tiêu tiêu thụ điện

103

7.2. Tủ lạnh nén hơi

103

7.2.1 Nguyên lý làm việc hệ thống lạnh của tủ lạnh 

104

7.2.2 Sơ đồ hệ thống lạnh hai và nhiều buồng

105

7.2.3 Các chi tiết của máy lạnh nén hơi

107

7.3. Tủ lạnh hấp thụ và tủ lạnh nhiệt điện

117

7.4. Thử nghiệm tủ lạnh gia đình

118

Chương 8: MÁY LẠNH THƯƠNG NGHIỆP VÀ BUỒNG LẠNH LẮP GHÉP

 

8.1. Đại cương

119

8.2. Phân loại

119

8.3. Những đặc điểm chung của thiết bị lạnh thương nghiệp

120

8.3.1 Yêu cầu chung

120

8.3.2 Chế độ nhiệt độ, khả năng chất tải

120

8.3.3 Cấu tạo chung

121

8.3.4 Hệ thống lạnh

122

8.4. Một số loại thiết bị lạnh thương nghiệp

124

8.4.1 Tủ lạnh, thùng lạnh, tủ đông và tủ kết đông

124

8.4.2 Tủ kính lạnh, quầy kính lạnh, tủ kính đông và quầy kính đông

126

8.4.3 Các loại tủ, quầy lạnh đông hở, các giá lạnh đông hở

127

8.4.4 Các loại thiết bị lạnh thương nghiệp khác

129

8.5. Kho lạnh thương nghiệp

129

8.6. Buồng lạnh lắp ghép

130

Chương 9 : SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG NƯỚC ĐÁ

 

9.1. Tính chất vật lý và phân loại nước đá

131

9.1.1 Tính chất vật lý

131

9.1.2 Phân loại nước đá

131

9.1.3 Nước đá đục

133

9.1.4 Nước đá trong suốt

133

9.1.5 Nước đá pha lê

134

9.1.6 Một số loại nước đá khác

134

9.1.7 Hình dạng nước đá

134

9.2. Một số phương pháp sản xuất nước đá

135

9.2.1 Bể nước đá khối

135

9.2.2 Phương pháp Vilbushevich

140

9.2.3 Phương pháp Fechner và Grasso

142

9.2.4 Máy làm đá mảnh Flak-Ice của Crosby Field

143

9.2.5 Máy làm đá tuyết Pak-Ice của Taylor

143

9.2.6 Máy làm đá mảnh của Short và Raver

144

9.2.7 Máy làm đá ống

146

9.2.8 Máy đá cỡ nhỏ

147

9.3. Bảo quản và vận chuyển nước đá

148

9.3.1 Đá khối

149

9.3.2 Đá mảnh

151

9.3.3 Máy cháo đá

152

Chương 10 : KỸ THUẬT SẢN XUẤT ĐÁ KHÔ

 

10.1. Tính chất vật lý của đá khô

153

10.2. Làm lạnh bằng đá khô

153

10.3. Nguồn nguyên liệu để sản xuất đá khô

154

10.4. Phương pháp sản xuất đá khô

154

10.4.1 Đại cương

154

10.4.2 Sản xuất đá khô theo chu trình áp suất cao

155

10.4.3 Sản xuất đá khô theo chu trình áp suất trung bình

157

10.5. Bảo quản đá khô

158

Chương 11 : BƠM NHIỆT

 

11.1. Khái quát về bơm nhiệt

159

11.2. Các phương pháp đánh giá hiệu quả năng lượng

161

11.2.1 Hệ số nhiệt của bơm nhiệt

161

11.2.2 So sánh các phương án cấp nhiệt

162

11.2.3 Đánh giá hiệu quả bơm nhiệt

164

11.3. Bơm nhiệt và các thành phần cơ bản của bơm nhiệt

165

11.3.1 Môi chất và cặp môi chất

165

11.3.2 Máy nén lạnh

166

11.3.3 Các thiết bị trao đổi nhiệt

168

11.3.4 Thiết bị phụ của bơm nhiệt

168

11.3.5 Thiết bị ngoại vi của bơm nhiệt

169

11.4. Ứng dụng của bơm nhiệt trong nền kinh tế quốc dân

170

11.4.1 Ứng dụng bơm nhiệt trong công nghiệp sấy, hút ẩm

170

11.4.2 Ứng dụng bơm nhiệt vào công nghiệp chưng cất, bay hơi, cô đặc

175

11.4.3 Ứng dụng bơm nhiệt trong điều hoà không khí

177

11.4.4 Ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm

178

Chương 12 : ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ

 

12.1. Đại cương

179

12.1.1 Một vài ứng dụng

179

12.1.2 Một vài định nghĩa

180

12.2. Các tính chất cơ bản của không khí ẩm

181

12.2.1 Các thông số cơ bản

181

12.2.2 Đồ thị I-d của không khí ẩm

183

12.2.3 Các quá trình cơ bản của không khí ẩm

186

12.3. Chọn các số liệu thiết kế hệ thống điều hoà không khí

188

12.3.1 Chọn thông số trong nhà

188

12.3.2 Chọn thông số thiết kế ngoài nhà

191

12.4. Tính cân bằng nhiệt ẩm trong phòng

194

12.4.1 Xác định các nguồn nhiệt toả

194

12.4.2 Tính toán lượng ẩm toả

196

12.4.3 Tính kiểm tra đọng sương

196

12.5. Thiết lập và tính toán các sơ đồ điều hoà không khí

197

12.5.1 Sơ đồ tuần hoàn không khí một cấp

197

12.5.2 Sơ đồ không tuần hoàn

199

12.5.3 Sơ đồ tuần hoàn hai cấp

200

12.5.4 Sơ đồ điều hoà không khí có phun ẩm bổ sung

200

12.6. Các hệ thống điều hoà không khí

201

12.6.1 Phân loại

201

12.6.2 Hệ thống điều hoà cục bộ

205

12.6.3 Hệ thống điều hoà tổ hợp gọn

212

12.6.4 Hệ thống điều hoà trung tâm nước

226

12.6.5 Vận chuyển và phân phối không khí

237

12.6.6 Thiết bị lọc bụi

238

Chương 13 : KỸ THUẬT CRYO

 

13.1. Kỹ thuật cryo và kỹ thuật hoá lỏng không khí

239

13.1.1 Khái niệm

239

13.1.2 Đặc điểm và ứng dụng của kỹ thuật lạnh cryo

240

13.2. Phương pháp Picltet

242

13.3. Phương pháp Linde

242

13.3.1 Hệ thống thiết bị

242

13.3.2 Chu trình làm việc

243

13.3.3 Tính toán thiết bị hoá lỏng kiểu Linde

244

13.4. Phương pháp Claude

248

13.4.1 Sơ đồ nguyên lý

248

13.4.2 Chu trình làm việc

249

13.4.3 Tính toán thiết bị hoá lỏng

251

Chương 14 : VẬN TẢI LẠNH

 

14.1. Đại cương

256

14.2. Ôtô lạnh

257

14.2.1 Ôtô lạnh dùng nước đá, nước muối đá

257

14.2.2 Ôtô lạnh sử dụng đá khô

257

14.2.3 Ôtô lạnh sử dụng bình tích lạnh

258

14.2.4 Ôtô lạnh sử dụng khí hoá lỏng

259

14.2.5 Ôtô lạnh sử dụng nhiên liệu hoá lỏng

261

14.2.6 Ôtô lạnh có máy lạnh nén hơi

262

14.2.7 Tính toán thiết kế

266

14.3. Container lạnh

268

14.4. Tàu hỏa lạnh

269

14.4.1 Toa tàu lạnh sử dụng chất tải lạnh

269

14.4.2 Toa tàu lạnh sử dụng máy lạnh nén hơi

270

14.4.3 Toa tàu lạnh sử dụng máy lạnh hấp thụ

271

14.5. Tàu thủy lạnh

272

14.5.1 Hệ thống lạnh bảo quản thực phẩm

273

14.5.2 Hệ thống lạnh bảo quản hàng hoá

273

14.5.3 Hệ thống lạnh cho điều hoà không khí trên tàu biển

276

Chương 15 : CÁC ỨNG DỤNG KHÁC CỦA KỸ THUẬT LẠNH

 

15.1. Hoá lỏng khí clo

277

15.1.1 Phương pháp hoá lỏng khí clo và hệ số khai thác

278

15.1.2 Quá trình nén khí khô

279

15.1.3 Công suất lạnh yêu cầu

280

15.1.4 Trao đổi nhiệt trong bình ngưng clo

281

15.2. Công nghiệp hoá chất

282

15.2.1 Tách chất từ các hỗn hợp

282

15.2.2 Điều khiển tốc độ phản ứng

283

15.2.3 Lưu kho và vận chuyển

284

15.3. Xây dựng

286

15.3.1 Làm lạnh bê tông ở các đập chắn nước

286

15.3.2 Kết đông nền móng

288

15.4. Vật liệu và dụng cụ

289

15.4.1 Kim loại

289

15.4.2 Vật liệu phi kim loại và các vật liệu khác

291

15.5. Y tế

291

15.5.1 Bảo quản máu và các bộ phận cấy ghép

291

15.5.2 Sự hạ thân nhiệt nhân tạo

292

15.6. Các phòng lạnh cho các mục đích sử dụng khác nhau - Máy động lực

293

15.6.1 Các phòng thử nghiệm

293

15.6.2 Xử lý lạnh các sản phẩm khác

296

15.6.3 Làm mát động cơ và máy phát

296

15.7. Thể thao

297

15.7.1 Hệ thống lạnh cho sân băng nghệ thuật

297

15.7.2 Tính tải lạnh cho sân băng

298

Chương 16 : LẮP RÁP HỆ THỐNG LẠNH

 

16.1. Công tác chuẩn bị

300

16.2. Yêu cầu chung đối với phòng đặt máy và công việc lắp máy

300

16.2.1 Phòng máy

300

16.2.2 Lắp đặt máy nén

301

16.3. Lắp đặt hệ thống lạnh amoniăc

301

16.3.1 Lắp ráp tổ hợp máy lạnh amoniăc

301

16.3.2 Lắp ráp các thiết bị của hệ thống lạnh

301

16.3.3 Thử bền và thử kín

307

16.3.4 Nạp amoniăc

308

16.4. Lắp ráp hệ thống lạnh freôn

309

16.4.1 Máy lạnh freôn loại nhỏ

309

16.4.2 Máy lạnh freôn loại lớn và trung bình

310

Chương 17 : VẬN HÀNH, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH

 

17.1. Những vấn đề chung

314

17.2. Điều kiện làm việc bình thường của hệ thống lạnh

314

17.3. Vận hành hệ thống lạnh amoniăc

315

17.3.1 Khởi động và ngừng hệ thống lạnh một cấp

315

17.3.2 Khởi động và ngừng hệ thống lạnh hai cấp

316

17.3.3 Kỹ thuật vận hành máy và thiết bị 

317

17.3.4 Điều chỉnh chế độ nhiệt độ của hệ thống lạnh

321

17.4. Vận hành máy lạnh freôn

323

17.4.1 Đặc điểm chung của các hệ thống lạnh freôn

323

17.4.2 Đặc điểm vận hành các hệ thống lạnh freôn

324

17.5. Bảo dưỡng hệ thống lạnh

325

17.5.1 Bảo dưỡng các thiết bị bay hơi

325

17.5.2 Thiết bị ngưng tụ

325

17.5.3 Máy nén

326

17.5.4 Nạp thêm gas, dầu và khử ẩm trong hệ thống freôn

326

17.5.5 Xả dầu ra khỏi hệ thống amôniac

326

17.5.6 Chuẩn bị muối

327

17.6. Sửa chữa hệ thống lạnh amoniăc

327

17.6.1 Máy nén

327

17.6.2 Chế độ nhiệt độ và áp suất của chu trình lạnh

327

17.6.3 Hệ thống làm việc ở chế độ hút ẩm

329

17.6.4 Phòng lạnh nhiệt độ không đạt nhiệt độ yêu cầu

329

17.6.5 Hệ thống dầu

329

17.6.6 Rung và ồn ở máy nén

330

17.7. Sửa chữa hệ thống lạnh freôn

330

17.7.1 Động cơ máy nén

330

17.7.2 Chế độ làm việc của hệ thống

331

17.7.3 Chế độ nhiệt độ và áp suất chu trình

331

17.7.4 Chế độ nhiệt độ khoang lạnh

332

17.7.5 Van tiết lưu và các ống mao dẫn

332

17.7.6 Tủ lạnh gia đình

333

Chương 18 : THỬ NGHIỆM THIẾT BỊ VÀ XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNH 

CỦA MÁY VÀ HỆ THỐNG LẠNH

335

18.1. Thử nghiệm và hiệu chỉnh thiết bị tự động

 

18.1.1 Thử và hiệu chỉnh van tiết lưu nhiệt

335

18.1.2 Hiệu chỉnh rơle nhiệt độ (thermostat)

336

18.1.3 Hiệu chỉnh rơle áp suất (RLAS)

337

18.2. Xác định đặc tính của máy và hệ thống lạnh

337

18.2.1 Hiệu suất thể tích của máy nén

337

18.2.2 Năng suất lạnh của máy nén

338

18.2.3 Đo lưu lượng

340

Chương 19 : AN TOÀN HỆ THỐNG LẠNH

 

19.1. Đại cương

342

19.2. Điều khoản chung

342

19.3. Môi chất lạnh

343

19.4. Máy và thiết bị thuộc hệ thống lạnh

343

19.4.1 Điều kiện xuất xưởng, lắp đặt máy và thiết bị thuộc hệ thống lạnh

343

19.4.2 Phòng máy và thiết bị

344

19.4.3 Ống và phụ kiện đường ống

345

19.4.4 Các thiết bị điện trong hệ thống lạnh

346

19.5. Một số quy định khác về kỹ thuật an toàn đối với hệ thống lạnh

346

19.6. Dụng cụ đo lường, an toàn và kiểm tra thử nghiệm hệ thống lạnh

347

19.6.1 Van an toàn

347

19.6.2 Áp kế

347

19.6.3 Thử nghiệm máy và thiết bị

348

19.7. Khám nghiệm kỹ thuật

348

19.7.1 Cơ quan thanh tra kỹ thuật an toàn của ngành hoặc địa phương tiến hành

 

khám nghiệm kĩ thuật trong các trường hợp

348

19.7.2 Nội dung khám nghiệm

349

19.8. Đăng kí sử dụng và bảo hộ lao động

349

Phụ lục : CÁC BẢNG BIỂU

 

Phụ lục 1. Tính chuyển đổi các đơn vị sang hệ SI

350

Phụ lục 2. Áp suất bão hoà của hơi nước trên nước đá, m bar

351

Phụ lục 3. Áp suất bão hoà của hơi nước trên nước được làm lạnh

 

và không được làm lạnh, m bar

352

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980