Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Kỹ thuật lạnh cơ sở
4.5
1216
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Đức Lợi
ISBN điện tử978-604-82-5837-5
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2021
Danh mụcNguyễn Đức Lợi
Số trang372
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Giáo trình Kĩ thuật lạnh được biên soạn thành 2 tập :

Tập 1: Kĩ thuật lạnh cơ sở

Tập 2: Kĩ thuật lạnh ứng dụng

Nội dung của tập 1 hạn chế trong khuôn khổ các kiến thức cơ bản về kĩ thuật lạnh như: Các phương pháp làm lạnh nhân tạo, môi chất lạnh, chất tải lạnh, vật liệu lạnh, các thiết bị và chu trình máy lạnh nén hơi, máy lạnh hấp thụ, máy lạnh ejectơ, máy lạnh nén khí, các thiết bị tự động và tự động hoá hệ thống lạnh.

Tập 2 giới thiệu về các Sơ đồ hệ thống lạnh với các thiết bị chính, phụ trong thực tế, các tổ hợp lạnh cụ thể, các ứng dụng chủ yếu trong các ngành kinh tế như thực phẩm (kho lạnh, buồng lạnh, máy lạnh thương nghiệp, bể kem, đá, máy lạnh đông thực phẩm, tủ lạnh gia đình), lạnh trong công nghiệp rượu, bia, điều hoà không khí, bơm nhiệt, hút ẩm, máy lạnh trên các phương tiện vận tải, các phương pháp tính toán, thiết kế, lắp đặt vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa.

Cuốn sách nhằm trang bị cho sinh viên ngành Nhiệt - Lạnh những kiến thức cơ bản cần thiết ứng dụng trong thực tế. Tuy nhiên sách cũng rất bổ ích cho các cán bộ, kĩ sư, công nhân các ngành liên quan đang sử dụng lạnh muốn đi sâu, tìm hiểu và tự bồi dưỡng về kĩ thuật lạnh. Phân công biên soạn tập 1 :

PGS Phạm Văn Tuỳ : Chương 7, 8, 12, 14.

PGS Nguyễn Đức Lợi : các chương còn lại.

Trong những năm qua, kĩ thuật lạnh đã có những thay đổi quan trọng trên thế giới và cả ở Việt Nam. Môi chất lạnh freon bị cấm, các nhà khoa học đang tìm kiếm các chất thay thế mới. Kĩ thuật lạnh ở Việt Nam thực sự đã đi sâu vào hầu hết các ngành kinh tế đang phát triển rất nhanh. Lần này tái bản lại cuốn "Kĩ thuật lạnh cơ sở", nhóm tác giả đã bổ sung, chỉnh lí lạicuốn sách cho phù hợp với tình hình mới, đặc biệt phần môi chất lạnh mới và các bảng biểu mới trong phần phụ lục để phục vụ cho việc tính toán chu trình lạnh nén hơi. Đặc biệt trong lần tái bản này nhóm tác giả có thêm mục từ theo vần chữ cái để tiên tra cứu nhanh theo từ mục bố trí sau phần phụ lục.

 

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

Chương 1 - LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ Ý NGHĨA KINH TẾ CỦA KỸ THUẬT LẠNH

 

1.1. Lịch sử phát triển của kỹ thuật lạnh

5

1.2. Ý nghĩa kinh tế của kỹ thuật lạnh

7

1.3. Kỹ thuật lạnh ở Việt Nam

12

Chương 2 - CÁC PHƯƠNG PHÁP LÀM LẠNH NHẪN TẠO

 

2.1. Phương pháp bay hơi khuếch tán

13

2.2. Phương pháp hoà trộn lạnh

14

2.3. Phương pháp giãn nở khi có sinh ngoại công

14

2.4. Phương pháp tiết lưu không sinh ngoại công và hiệu ứng Joule - Thomson

15

2.5. Dãn nở khí trong ống xoáy

16

2.6. Hiệu ứng nhiệt điện, hiệu ứng Peltier

17

2.7. Phương pháp khử từ đoạn nhiệt

18

2.8. Tan chảy hoặc thăng hoa vật rắn

18

2.9. Bay hơi chất lỏng

19

Chương 3 - MÔI CHẤT LẠNH VÀ CHAT TẢI LẠNH

 

3.1. Môi chất lạnh

20

3.2. Chất tải lạnh

43

Chương 4 - MÁY NÉN LẠNH

 

4.1. Phân loại máy nén lạnh

46

4.2. Phạm vi ứng dụng các loại máy nén lạnh

47

4.3. Máy nén pittông (trượt)

49

4.4. Máy nén trục vít

93

4.5. Máy nén rô to

94

4.6. Máy nén xoắn ốc (Scroll)

97

4.7. Máy nén tuabin

99

Chương 5 - CHU TRÌNH MÁY LẠNH NÉN HƠI MỘT CẤP

 

5.1. Mở đầu                     

101

5.2. Chu trình máy lạnh nén hơi một cấp

102

5.3. Các tổn thất và chu trình thực

117

5.4. Sự phụ thuộc của năng suất lạnh vào nhiệt độ bay hơi và ngưng tụ

120

Chương 6 - CHU TRÌNH MÁY LẠNH NÉN HƠI HAI VÀ NHIÊU CẤP

 

6.1. Đại cương

127

6.2. Chu trình hai cấp nén

127

6.3. Chu trình máy lạnh ba cấp

138

6.4. Chu trình máy lạnh ghép tầng

141

Chương 7 - THIẾT BỊ NGUNG TỤ CỦA HỆ THỐNG LẠNH

 

7.1. Đại cương

143

7.2. Phân loại thiết bị ngưng tụ

144

7.3. Thiết bị ngưng tụ làm mát bằng nước

144

7.4. Thiết bị ngưng tụ làm mát bằng nước và không khí

154

7.5. Thiết bị ngưng tụ làm mát bằng không khí

157

7.6. Tính toán nhiệt thiết bị ngưng tụ

160

Chương 8 - THIẾT BỊ BAY HƠI

 

8.1. Phân loại thiết bị bay hơi

172

8.2. Thiết bị bay hơi làm lạnh chất lỏng

172

8.3. Thiết bị bay hơi làm lạnh không khí

181

8.4. Tính toán thiết bị bay hơi

187

Chương 9 - THÁP GIẢI NHIỆT

 

9.1. Đại cương

200

9.2. Tính toán lý thuyết tháp giải nhiệt

203

9.3. Các đặc tính vận hành của tháp giải nhiệt

204

9.4. Kết cấu, vật liệu và đặc điểm

207

9.5. Nước bổ sung, nước tuần hoàn và yêu cầu chất lượng nước

213

9.6. Tính chọn tháp giải nhiệt

215

Chương 10 - THIẾT BỊ PHỤ, DỤNG CỤ VÀ ĐƯỜNG ỐNG CỦA HỆ THỐNG LẠNH

10.1.Các thiết bị phụ của hệ thống lạnh

220

10.2.Dụng cụ của hệ thống lạnh

236

10.3.Đường ống

240

Chương 11 - MÁY LẠNH HẤP THỤ

 

11.1.Đại cương

244

11.2.Chu trình lý thuyết

245

11.3.Cập môi chất dùng trong máy lạnh hấp thụ

246

11.4.Máy lạnh hấp thụ nước/bromualiti (H2O/LiBr)

249

11.5.Máy lạnh hấp thụ amôniac/nước

256

11.6.Máy lạnh hấp thụ khuếch tán

264

11.7.Máylạnh hấp thụ chu kỳ

267

11.8.Một số loại máy lạnh hấp thụ khác

269

Chương 12 - MÁY LẠNH ÊJECTƠ

 

12.1.Khái niệm

271

12.2.Nguyên lý làm việc và chu trình lý thuyết của máy lạnh êjectơ

271

12.3.Tính toán nhiệt thiết bị lạnh êjectơ

273

12.4.Đặc điểm của chu trình thực trong máy lạnh êjectơ

274

12.5.Quá trình làm việc và kết cấu của máy lạnh ệjectơ

275

12.6.Các phần tử cơ bản của hệ thống lạnh êjectơ

277

Chương 13 - MÁY LẠNH NÉN KHÍ

 

13.1.Đại cương

284

13.2.Chu trình lý thuyết

284

13.3.Máy lạnh nén khí chu trình Joule

286

13.4.Máy lạnh nén khí Philip (Chu trình Stirling)

294

Chương 14 - TỰ ĐỘNG HOÁ HỆ THỐNG LẠNH

 

14.1.Đại cương

299

14.2.Phương pháp thiết lập nhiệt độ trong phòng lạnh

299

14.3.Điều chỉnh tự động máy nén lạnh

301

14.4.Xây dựng các đặc tính của máy lạnh

303

14.5.Tự động hoá thiết bị ngưng tụ

305

14.6.Tự động hoá thiết bị bay hơi

308

14.7.Bảo vệ tự động máy nén và hệ thống lạnh

315

14.8.Sơ đồ tự động hoá hệ thống thiết bị lạnh

316

Chương 15 - VẬT LIỆU KỸ THUẬT LẠNH

 

15.1.Vật liêu chế tạo máy và thiết bị

321

15.2.Vật liệu cách nhiệt cơ bản

327

15.3.Vật liệu hút ẩm

331

15.4.Dầu bôi trơn

333

CÁC PHỤ LỤC

 

la.Tính chất vật lý của amôniăc trên đường bão hoà

340

lb.Bảng hơi bão hoà của amôniăc

340

2a.Tính chất vật lý của R12 trên đường bão hoà

345

2b.Bảng hơi bão hoà của R12

345

3a,Tính chất vật lý của R22 trên đường bão hoà

350

3b.Bảng hơi bão hoà của R22

350

4a.Tính chất vật lý của R502 trên đường bão hoà

355

4b.Bảng hơi bão hoà của R502

356

5.Bảng hơi bão hoà của R134a

361

6.Thông số của một sô' chất khí

362

7.Thông số của một số môi chất lạnh thường gặp

363

8.Tính chất vật lý của dung dịch nước muối CaCl

365

9.Tính chất vật lý của nước muối NaCl

365

10.Khối lượng riêng dunh dịch CaCl2 ở các nhiệt độ khác nhau, p, kg/lit

366

11.Khối lượng riêng của dung dịch NaCl ở các nhiệt độ khác nhau, p, kg/lit

366

12.Đồ thị lgp - h của NHj

367

13.Đồ thị lgp - h của R12

368

14.Đồ thị lgp - h của R22

369

15.Đồ thị lgp - h của R134a

370

16.Đồ thị h - q của dung dịch NH3/H2O

371

 Tài liệu tham khảo

372

 Bảng chuyển đổi các đơn vị sang hệ SI

382

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980