Tác giả | Nguyễn Minh Tuyển |
ISBN điện tử | 978-604-82-6081-1 |
Khổ sách | 14,5 x 20,5 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2021 |
Danh mục | Nguyễn Minh Tuyển |
Số trang | 340 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook; |
Quốc gia | Việt Nam |
Tối ưu hóa quá trình bất kỳ là để tìm điểm thích hợp nhất (điểm tối ưu) cửa hàm số được nghiên cứu hoặc để tìm các điều kiện tối ưu tương ứng để tiến hành quá trình đã cho. Để đánh giá điểm tối ưu, trước hết cần phải chọn các tiêu chuẩn tối ưu hóa. Tùy thuộc các điều kiện cụ thể mà tiêu chuẩn tối ưu hóa có thể là tiêu chuẩn công nghệ. Ví dụ, năng suất, lớn nhất tính cho một đơn vị thể tích thiết bị (năng suất riêng lớn nhất) hoặc là tiêu chuẩn kinh tế như giá thành của một đơn vị sản phẩm là bé nhất, v.v
Trên cơ sở của tiêu chuẩn đã được chọn ta lập ra hàm mục tiêu hoặc là hàm xuất, nó biểu diễn sự phụ thuộc giữa tiêu chuẩn tối ưu hóa và các thông số ảnh hưởng đến giá trị của tiêu chuẩn tối ưu hóa này. Bài toán tối ưu hóa dẫn tới việc tìm các cực trị (cực đại hoặc cực tiểu) của hàm mục tiêu. Cần chú ý rằng bài toán tối ưu đặt ra khi cần tìm một giải pháp ưu việt nhất để dung hòa ảnh hưởng của tất cả các yếu tố tác dụng ngược nhau đến kết quả của quá trình, về các yếu tố đó có thể lấy ví dụ như năng suất và hiệu suất, số lượng và chất lượng.
Trang | |
Mở đầu | 3 |
Chương I. Các phương pháp giải tích |
|
1.1. Phương pháp tối ưu dựa trên giải tích toán học cổ điển | 7 |
1.2. Phương pháp biến phân | 34 |
1.3. Phương pháp thừa số không xác định Lagiange | 78 |
1.4. Nguyên lý Pontryagin | 121 |
Chương II. Quy hoạch toán học |
|
2.1. Quy hoạch hình học | 171 |
2.2. Quy hoạch tuyến tính | 173 |
2.3. Phương pháp quy hoạch động | 174 |
Chương III. Các phương pháp gradient để tối ưu hóa |
|
3.1. Khái niệm chung | 212 |
3.2. Phương pháp lên (hoặc xuống) theo đường dốc nhất và phương pháp gradient | 214 |
3.3. Phương pháp leo dốc cố các giới hạn | 217 |
3.4. Phương pháp hai đạo hàm | 218 |
3.5. Thuật toán và sơ đồ khối của chương trình giải bài toán quy hoạch phi tuyến trong công nghệ hoá học y | 221 |
Chương IV. Các phương pháp tự động hóa tìm cực trị (điểm tối ưu) |
|
4.1. Tìm kiếm mò | 233 |
4.2. Tìm kiếm và phân tích các kết quả trung gian | 233 |
4.3. Các phương pháp tìm kiếm cục bộ | 234 |
Chương V. Tối ưu hóa các quá trình phản ứng xúc tác |
|
5.1. Mô hình hóa các quá trình xúc tác | 236 |
5.2. Tối ưu hóa các quá trình xúc tác dị thể làm việc ở chế độ tĩnh và giả tĩnh | 258 |
5.3. Tính toán chế độ công nghệ tối ưu cho các quá trình xúc tác dị thể cố hoạt độ giảm dần nhờ nguyên lý Pontryagin | 304 |
5.4. Tính toán chế độ công nghệ tối ưu cho quá trình chuyển hóa SO2 thành SO3 | 327 |