Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Kỹ thuật điều khiển trong xây dựng
4.5
1470
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảLê Nho Bội
ISBN2012-KTDKTXD
ISBN điện tử978-604-82-4441-5
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2012
Danh mụcLê Nho Bội
Số trang347
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Những công trình công nghiệp lớn và trọng điểm hiện nay đều được tự động hóa ờ mức độ tương đối cao và phần nhiều đều do nước ngoài đảm nhiệm từ khâu thiết bị đến chuyên gia kỹ thuật. Ngành Công nghiệp Xây dựng củng là một trong những minh họa điển hình.

Để hướng tới làm chủ được một cách toàn diện các công nghệ mới này, các kỹ sư và cán bộ kỹ thuật không những có khả năng sử dụng, vận hành tốt mà còn phải có kiến thức cần thiết để có thể chuyên tâm nghiên cứu, ứng dụng, cải tiến thiết bị công nghệ, hòa nhịp với xu thế phát triển chung của thế giới.

Đỉnh cao của kỹ thuật hiện đại là điều khiển tự động. Các thiết bị và dây chuyền sản xuất tự động đã xuất hiện ngày càng nhiều trong mọi ngành công nghiệp, đặc biệt là trong công nghiệp xây dựng. Đó là kết quả của việc nghiên cứu áp dụng lý thuyết điều khiển tự động vào thực tế sản xuất.

Lý thuyết điều khiển tự động là cả một kho tàng kiến thức khổng lồ. Công cụ để điều khiển tự động không ngừng đổi mới và hoàn thiện song đều dựa trên những nguyên lý cơ bản vốn hầu như không thay đổi. Cho đến nay, các tài liệu về điều khiển tự động trong lĩnh vực công nghiệp xây dựng còn rất hạn chế, trong khi nhu cầu về tài liệu học tập và nghiên cứu cho sinh viên đòi hỏi ngày càng cao và mang tính cấp bách. Những điều trên đã thúc bách tác giả biên soạn cuốn giáo trình này.

Giáo trình đề cập tới nhiều vấn đề cơ bản gắn liền với những khái niệm thực tể, nhiều ví dụ chứng minh tính toán, nhiều bài tập với đáp án đầy đủ, nhiều thiết bị đã và đang sử dụng trong các dây chuyền công nghệ, trong các nhà máy công nghiệp xây dựng, trên các công trường xây dựng quy mô và hiện đại. Giáo trình dùng làm tài liệu giảng dạy và tham khảo cho các ngành Máy xây dựng, Cơ giới hóa xây dựng, Vật liệu xây dựng và Kỹ thuật môi trường. Giáo trình củng có thể có ích đôì với các cán bộ kỹ thuật có nhu cầu tìm hiểu về lĩnh vực điều khiển tự động nói chung và kỹ thuật điều khiển tự động trong xây dựng nói riêng.

Xem đầy đủ
 Trang
Lời giới thiệu

3

PHẦN I 
CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐIỂU KHIỂN 
Chương 1. Những khái niệm cơ bản về điều khiển tự động 
§1.1. Khái niệm chung

5

1.1.1. Một số định nghĩa

5

1.1.2. Các đại lượng đặc trưng của hệ thống điều khiển tự động

6

1.1.3. Các phần tử cơ bản của hệ thống điều khiển tự động

6

1.1.4. Các trạng thái của hệ thống điều khiển tự động

7

1.1.5. Vai trò của lý thuyết điều khiển tự động

7

1.1.6. Các bài toán cơ bản trong lĩnh vực điều khiển tự động

8

§ 1.2. Các nguyên tắc điều khiển cơ bản

9

1.2.1. Nguyên tắc thông tin phản hồi

10

1.2.2. Nguyên tắc đa dạng tương xứng

18

1.2.3. Nguyên tắc bổ sung ngoài

18

1.2.4. Nguyên tắc dự trữ

19

1.2.5. Nguyên tắc phân cấp

19

1.2.6. Nguyên tắc cân bằng nội

19

§1.3. Phân loại các hệ thống điều khiển tự động

19

1.3.1. Theo mô tả toán học của hệ thống

19

1.3.2. Theo số ngõ vào và ngõ ra

20

1.3.3. Phân loại hệ thống điều khiển tự động tuyến tính liên tục

20

1.3.4. Theo lịch sử phát triển của lý thuyết điều khiển tự động

22

§1.4. Nội dung môn điều khiển tự động và các môn học liên quan

23

1.4.1. Nội dung môn điều khiển tự động

23

1.4.2. Các môn học liên quan

24

§1.5. Một số ví dụ về hệ thống điều khiển và điều chỉnh tự động

25

Câu hỏi ôn tập

29

Chương 2. Mô tả toán học hệ thống điều khiển tự động 
§2.1. Khái niệm về mô hình toán học

30

2.1.1. Phương trình vi phân biểu diễn mối quan hệ giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra của phần tử hoặc hệ thống

30

2.1.2. Các đặc tính thời gian của hệ thống điều khiển tự động

32

§2.2. Phép biến đổi toán tử Laplace

34

2.2.1. Khái niệm và định nghĩa

34

2.2.2. Các tính chất cơ bản của phép biến đổi toán tử Laplace

35

§2.3. Hàm truyền của các phần tử và hệ thống ĐKTĐ

40

2.3.1. Khái niệm và định nghĩa

40

2.3.2. Cách tìm hàm truyền

40

2.3.3. Một sổ ví dụ về xác định hàm truyền đạt

41

2.3.4. Hàm truyền của các khâu hiệu chỉnh

42

§2.4. Xác định hàm truyền của hệ thống ĐKTĐ tuyến tinh

47

2.4.1. Đại số sơ đồ khối và các phép biến đổi

47

2.4.2. Sơ đồ dòng tín hiệu (Graph tín hiệu)

57

§2.5. Các dặc tính tần số của hệ thống điều khiển tự động

62

2.5.1. Khái niệm về đặc tính tần số

62

2.5.2. Đáp ứng biên độ và đáp ứng pha

63

2.5.3. Đặc tính tần số pha - biên (Biểu đồ Nyquist)

64

2.5.4. Đặc tính tần số logarith (Biểu đồ Bode)

64

2.5.5. Các thông số quan trọng của đặc tính tần số

66

2.5.6. Các khâu động học điển hình và đặc tính tần số

66

2.5.7. Đặc tính tần số của hệ thống điều khiển tự động

79

Câu hỏi ôn tập

80

Bài tập

80

Chương 3. Khảo sát ổn định của hệ thống điều khiển tự động 
§3.1. Khái niệm về tính ổn định của hệ thống điều khiển tự động

87

3.1.1. Khái niệm và định nghĩa

87

3.1.2. Khái niệm về các điểm zero và các điểm cực

88

3.1.3. Giản đồ zero - cực. Hàm truyền dạng hàm mũ

89

3.1.4. Phương trình đặc tính

91

3.1.5. Điều kiện ổn định của một hệ thống điều khiển tự động

92

§3.2. Các tiêu chuẩn ổn định của hệ thống điều khiển tự động

94

3.2.1. Tiêu chuẩn ổn định đại số

94

3.2.2. Tiêu chuẩn ổn định tần số

101

§3.3. Vùng ổn định của hệ thống điều khiển tự động

116

3.3.1. Khái niệm về thông số hiệu chỉnh và vùng ổn định

116

3.3.2. Xác định vùng ổn định trong không gian các thông số hiệu chỉnh

116

3.3.3. Xác định vùng ổn định trong mặt phẳng hai thông số hiệu chỉnh

118

Câu hỏi ôn tập

120

Bài tập

120

Chương 4. Khảo sát chất lượng hệ thống điều khiển tự động 
§4.1. Khái niệm về chất lượng của hệ thống điều khiển tự động

125

4.1.1. Khái niệm chung

125

4.1.2. Các chỉ số chất lượng của hệ thống điều khiển tự động

126

§4.2. Đánh giá chất lượng của hệ thống điều kiện tự động ở trạng thái xác lập

127

4.2.1. Biểu thức sai sổ xác lập

128

4.2.2. Mối liên hệ giữa số khâu tích phân trong hệ thống hở G(s)H(s) và sai số xác lập

130

4.2.3. Quan hệ giữa đặc tính tần số và sai số xác lập

131

§4.3. Đánh giá chất lượng của hệ thống điều khiển tự động trong quá trình quá độ

131

4.3.1. Tiêu chuẩn nghiệm

131

4.3.2. Tiêu chuẩn chất lượng tần số

136

4.3.3. Các tiêu chuẩn tối ưu hóa đáp ứng quá độ (tiêu chuẩn tích phân)

138

§4.4. Các bài toán tổng hợp hệ thống điều khiển tự động theo tiêu chuẩn chất lượng

145

4.4.1. Chọn thông số hiệu chỉnh của hệ theo tiêu chuẩn tích phân

145

4.4.2. Chọn thiết bị điều khiển theo hàm truyền của đối tượng điều khiển

147

4.4.3. Chọn các thông số của thiết bị điều khiển theo tiêu chuẩn chất lượng Naslin

153

Câu hỏi ôn tập

155

Bài tập

156

Chương 5. Tổng hợp và thiết kê hệ thống điều khiển tự động tuyến tính liên tục 
§5.1. Tổng hợp và nâng cao chất lượng hệ thống ĐKTĐ tuyến tính

160

5.1.1. Tổng hợp hệ thống bằng cách thay đổi thông số

160

5.1.2. Tổng hợp hệ thống bằng cách thay đổi cấu trúc

161

5.1.3. Nguyên lý bất biến và điều khiển bù

162

5.1.4. Xây dựng hệ thống điều chỉnh tầng

163

5.1.5. Hệ thống điều chỉnh phân ly

164

§5.2. Thiết kế hệ thống điều khiển tự động tuyến tính liên tục

167

5.2.1. Cơ sở và giải pháp thiết kế

167

5.2.2. Ảnh hưởng của các khâu hiệu chỉnh đến chất lượng của hệ thống điều khiển

168

5.2.3. Thiết kế khâu hiệu chỉnh

175

5.2.4. Thiết kế bộ điều khiển PID

193

Câu hỏi ôn tập

199

PHẦN 2 
KỸ THUẬT ĐIỂU KHIỂN TRONG XÂY DỤNG 
Chương 6. Tổng quan về điều khiển quá trình công nghệ trong công nghiệp xây dựng 
§6.1. Giới thiệu chung về điều khiển quá trình công nghệ

200

6.1.1. Những khái niệm cơ bản

200

6.1.2. Quá trình công nghệ và các biến quá trình

201

6.1.3. Mục đích và chức năng của hệ thống điều khiển quá trình

202

6.1.4. Phân loại quá trình

204

§6.2. Mô tả chức năng hệ thống điều khiển quá trình công nghệ

204

6.2.1. Sơ lược về đại số lôgic

204

6.2.2. Sử dụng đại số lôgic trong tính toán thiết kế sơ đồ rơle tiếp điểm

211

6.2.3. Mô tả chức năng hệ thống điều khiển quá trình công nghệ

214

Chương 7. Các thành phần cơ bản của hệ thống điều khiển tự động trong công nghiệp xây dựng 
§7.1. Giới thiệu chung

219

§7.2. Thiết bị đo

219

7.2.1. Cấu trúc cơ bản

219

7.2.2. Các đặc tính của thiết bị đo

220

7.2.3. Các chú ý khi lựa chọn thiết bị đo

222

7.2.4. Tổng quan về một số cảm biến công nghiệp

223

§7.3. Thiết bị chấp hành và van điều khiển

231

7.3.1. Cấu trúc cơ bản

231

7.3.2. Các tính chất cơ bản của thiết bị chấp hành

232

7.3.3. Van điều khiển

234

§7.4. Thiết bị điều khiển tự động

237

7.4.1. Thiết bị kiểm tra và điều chỉnh tự động

237

7.4.2. Thiết bị đo đếm tự động

246

Chương 8. Tự động hóa các quá trình công nghệ trong xây dựng 
§8.1. Giới thiệu chung

257

§8.2. Tự động hóa quá trình vận chuyển và hệ thống thiết bị kho chứa

257

8.2.1. Cơ sở tự động hóa quá trình đóng kho và vận chuyển nguyên liệu

257

8.2.2. Tự động hóa công tác dỡ liệu trong các kho chứa

260

8.2.3. Tự động hóa hệ thống vận chuyển theo dây chuyền có trang bị guồng tải băng đai

263

8.2.4. Tự động hóa kho chứa cốt liệu

267

8.2.5. Tự động hóa kho chứa vật liệu dạng bột và các chất phụ gia dạng lỏng

274

8.2.6. Điều khiển tự động xe tời treo và cần trục

277

§8.3. Các bộ định lượng tự động tác động liên tục và gián đoạn

282

8.3.1. Đặc tính chung của các thiết bị định lượng

282

8.3.2. Máy định lượng tự động tác động không liên tục (theo suất định lượng)

283

§8.4. Tự động hóa các quá trình nhiệt

297

8.4.1. Đặc điểm của các quá trình nhiệt trong các nhà máy công nghiệp xây dựng

297

8.4.2. Tự động hóa quá trình sấy

298

8.4.3. Tự động hóa lò tăng nhiệt và lò thiêu kết

305

8.4.4. Tự động hóa quá trình gia công nhiệt các cấu kiện bê tông cốt thép

307

§8.5. Tự động hóa quá trình gia công vật liệu không quặng

310

8.5.1. Đặc điểm chung của các quá trình gia công

310

8.5.2. Tự động hóa quá trình"nghiền và phân loại cơ khí

312

8.5.3. Tự động hóa hệ thống máy xay

322

§8.6. Tự động hóa máy trộn và trạm

326

8.6.1. Đặc điểm chung của các thiết bị trộn

326

8.6.2. Tự động hóa trạm trộn

329

Tài liệu tham khảo

341

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980