Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Kỹ thuật địa môi trường
4.5
1758
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Uyên
ISBN2021-ktdmt
ISBN điện tử978-604-82-5387-5
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2021
Danh mụcNguyễn Uyên
Số trang370
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Trong những năm gần đây, cùng với sự tăng dân số là các phát triển như vũ bão về công nghiệp, phát triển đô thị, sử dụng các nguồn năng lượng, tài nguyên khác nhau. Sự phát triển ở một lĩnh vực này có tác động đến các lĩnh vực khác. Hậu quả của sự phát triển dân số và kinh tế đáng báo động là các chất thải tạo ra quá lớn, thường không xử lí hoặc xử lí chưa đúng mức đã gây ra sự ô nhiễm môi trường sinh thái, ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ con người.

Để bảo vệ môi trường trước tình trạng ô nhiễm đó, một ngành khoa học mới ra đời ddó là Kĩ thuật địa môi trường - ngành khoa học này sử dụng tổng hợp các kiến thức của các ngành khoa học truyền thống đã có như địa chất, địa chất công trình, kĩ thuật môi trường, hoá kĩ thuật, thuỷ công, quản lý nguồn nước... (bài vì chỉ riêng từng ngành khoa học đó không thể đáp ứng được). Kĩ thuật dịa môi trường là ngành khoa học nghiên cứu tất cả các yếu tố liên quan dến các vấn đề môi trường ở mặt đất, cũng như ở dưới dất, cũng như các giải pháp kĩ thuật khống chế ô nhiễm thích hợp. Nó áp dụng các nguyên lí khoa học và kĩ thuật để phân tích sự hình thành các chất ô nhiễm, sự vận chuyển của nước, chất ô nhiễm và năng lưựng qua địa môi trường, thiết kê'và thực hiện các dự án xử lí, cải tạo, sử dụng lại hay lưu giữ các chất thải.

Cuốn sách dược dùng dể giảng dạy ở bậc đại học, trên đại học cho các ngành mói trường, xây dựng, địa chất công trình - địa chất thuỷ văn, khai thác mỏ, sinh hoá... và là sách tham khảo cho các nhà khoa học, kĩ sư thực hành thuộc các ngành nêu trên. Khi sử dụng, người đọc đã được trang bị các kiến thức đại học của các môn học: toán học, hoá học, dịa chất công trình, địa chất thuỷ văn, cư học đất, quản lí chất thải

Xem đầy đủ

MỤC LỤC

 
 

Trang

Lời giới thiệu

3

Mở đầu

5

0.1. Khái niệm về hệ sinh thái, môi trường

5

0.2. Các tác động của con người đối với môi trường

7

0.3. Thực trạng ô nhiễm môi trường đất và nước ở Việt Nam

8

0.4. Nội dung và các phương pháp đánh giá tác động môi trường

10

Phần 1

 

CÁC TƯƠNG TÁC CƠ - LÍ  - HOÁ VÀ SINH HỌC TRONG ĐẤT

 
Chương 1. Sự thành tạo và các thành phần của đất 
1.1. Sự thành tạo đất

13

1.2. Các thành phần của đất

15

1.3. Thành phần pha rắn và đặc trưng của nó

21

1.4. Thành phẩn khoáng vật

25

1.5. Vai trò của thành phần đến hành vi kĩ thuật của đất

31

Chương 2. Cấu trúc đất 
2.1. Giới thiệu

34

2.2. Các quy mô cấu trúc đất khác nhau

35

2.3. Kích cỡ lỗ rỗng liên quan với cấu trúc đất

38

2.4. Sự sắp xếp các hạt đơn

40

2.5. Lí thuyết Gouy - Chapman về lớp kép

44

2.6. Những lực tương tác giữa các hạt sét

48

2.7. Biến đổi cấu trúc do cố kết và nén chặt

51

2.8. Vai trò cửa cấu trúc đất đến hành vi kĩ thuật của đất

55

Chương 3. Dòng thấm của nước trong đất 
3.1. Các trạng thái năng lượng của nước trong đất

58

3.2. Các định luật thấm trong đất bão hoà

62

3.3. Phượng trình chỉ đạo dòng thấm bão hoà

73

3.4. Các trường hợp đặc biệt của dòng thấm bão hoà

75

3.5. Các định luật thấm trong đất không bão hoà

80

3.6. Phương trình chỉ đạo dòng thấm không bão hoà

85

3.7. Các lời giải giải tích cho dòng thấm chuyển tiếp và ổn dinh trong đất

87

Chương 4. Vận chuyển và lan truyền khối trong đất 
4.1. Cư cấu vận chuyển khối

90

4.2. Cơ cấu lan truyền khối

94

4.3. Các quá trình vi sinh

95

4.4. Các mô hình cân bằng và động học của các phản ứng

106

4.5. Các quá trình sinh học

108

4.6. Phương trình chủ đạo cho vận chuyển khối

111

4.7. Các lời giải cho các trường hợp vận chuyển khối đặc biệt

113

4.8. Khảo sát phần mềm máy tính cho mò hình vận chuyển và lan truyền khối

122

Chương 5. Các chất lỏng không phải nước trong đất 
5.1. Giới thiệu

126

5.2. Các nguyên lí lưu giữ NAPL trong đất

128

5.3. Khái niệm về sự vận chuyển NAPL tại hiện trường

134

5.4. Biểu đồ pha cho hệ đất - nước - LNAPL - khí

138

5.5. Mô hình vận chuyển NAPLs trong đất

143

5.6. Sự huy động NAPLs dư

147

5.7. Các quá trình lan truyền khối

153

Phần 2

 

KĨ THUẬT XỬ LÍ HIỆN TRƯỜNG BỊ Ô NHIỄM

 
Chương 6. Xác định đặc trưng khu vực và cơ cấu phóng thích chất ò nhiễm
6.1. Các lĩnh vực ô nhiễm của khu vực

158

6.2. Xác định đặc trưng của vùng bị ô nhiễm

160

6.3. Các áp dụng địa tĩnh

180

6.4. Cơ cấu phóng thích chất ô nhiễm: bốc hơi

182

6.5. Cơ cấu phóng thích chất ô nhiễm:hoá bụi

189

6.6. Cơ cấu phóng thích chất ô nhiễm: rửa lũa

190

Chương 7. Các cơ sở kĩ thuật để lựa chọn biện pháp xử lí
7.1. Nhận biết các chất thải nguy hại

195

7.2. Đánh giá về sự biểu hiện

200

7.3. Đánh giá nguy hại cơ bán cho mức độ làm sạch được yêu cầu

208

Chương 8. Các nguyên lí của kĩ thuật xử lí hiện trường và vật liệu địa kĩ thuật
8.1. Các phương pháp xử lí

214

8.2. Xử lí trong vùng - ngoài vùng

215

8.3. Cơ sở để lựa chọn kĩ thuật xử lí

216

8.4. Các nguyên lí bơm và xử lí

218

8.5. Phun cho sạch đất tại chỗ

227

8.6. Các nguyên lí làm bay hơi và tảng áp lực không khí

227

8.7. Các nguyên lí thuỷ tinh hoá tại hiện trường

234

8.8. Xử lí hoá học ở hiện trường bằng các tường phản ứng

239

8.9. Các nguyên lí cứng hóa ổn định hóa

245

8.10. Các nguyên lí xử lí hoá học

253

8.11. Các nguyên lí làm giảm tự nhiên nổng độ ở hiện trường

258

8.12. Các nguyên lí xử lí bằng thực vật tại hiện trường

262

8.13. Các nguyên lí xử lí bằng sinh học ở hiện trường

267

8.14. Các kĩ thuật khác

270

Phần 3

 

THIẾT KẾ VÀ PHÂN TÍCH CÁC HỆ CHỨA CHẤT THẢI

 
Chương 9. Thực hiện hệ lưu giữ chất ô nhiễm 
9.1. Sự cần thiết của hệ lưu giữ chất ô nhiễm

271

9.2. Chỗ chứa vật lí và thuỷ lực

276

9.3. Các hiệu quả chứa đựng đến điều kiện nguồn

277

9.4. Các kĩ thuật lựa chọn vùng chứa chất thải

281

9.5. Cải tạo khu vực chứa chất thải

287

Chương 10. Cơ cấu của hệ chứa chất thải 
10.1. Bãi chứa rác thải

291

10.2. Tường vữa

293

10.3. Hào và giếng thoát nước

296

10.4. Vũng chứa trên mặt

298

10.5. Màng vữa

299

10.6. Hệ phức hợp

299

Chương 11. Thiết kế hệ chứa chất thải 
11.1. Giới thiệu

301

11.2. Tạo thành chất rửa lũa

301

11.3. Cân bằng nước trong hệ chứa chất thải

303

11.4. Các hệ thu gom và loại bỏ chất rửa lũa

315

11.5. Dòng thấm và vận chuyển qua các dải chắn

320

11.6. Ổn định cùa các hệ chứa chất thải

329

Chương 12. Cấu tạo dải chắn và sự vận hành 
12.1. Các yếu tố vận hành hệ chứa chất thải

341

12.2. Sơ đồ vận hành của hệ

342

12.3. Các loại vật liệu làm dải chắn

347

12.4. Các cơ cấu làm giảm giá trị vật liệu

351

12.5. Các kĩ thuật giám sát sự vận hành của hệ

363

Tài liệu tham khảo

366

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
1
Khách:
1
Số lượng sách:
4989