Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Kỹ thuật cháy
4.5
1179
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảPGS. TS. Hoàng Ngọc Đồng
ISBN978-604-82-2764-7
ISBN điện tử978-604-82-3562-8
Khổ sách17x24 cm
Năm xuất bản (tái bản)2019
Danh mụcPGS. TS. Hoàng Ngọc Đồng
Số trang237
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Giáo trình “Kỹ thuật cháy” là cuốn sách được biên soạn theo đề cương chi tiết đã được trường duyệt, dùng cho sinh viên hệ chính quy, tại chức các trường đại học kỹ thuật.

Nội dung cuốn giáo trình gồm hai phần:

Phần thứ nhất gồm 9 chương trình bày các khái niệm về nhiên liệu; Nhiệt động học và các quá trình vật lý cơ bản xảy ra trong quá trình cháy; Cơ sở nhiệt động hoá học; Quá trình bốc cháy nhiên liệu; Khí động học quá trình cháy; Kỹ thuật đốt cháy nhiên liệu rắn, lỏng, khí, trong thiết bị năng lượng và cuối cùng là Sự hình thành các chất độc hại và khả năng hạn chế chúng trong quá trình cháy. Sau các chương, chúng tôi viết phần các câu hỏi hoặc bài tập ứng dụng để sinh viên biết cách giải quyết các bài toán.

Phần thứ hai là phụ lục gồm các bảng thông số vật lý của không khí, khói và một số chất khí có trong nhiên liệu, trong khói theo nhiệt độ ở áp suất khí quyển.

Cuốn sách được phân công biên soạn như nhau: PGS.TS. Hoàng Ngọc Đồng chủ biên, đồng thời biên soạn các Chương từ 1 đến 8; TS. Phạm Duy Vũ biên soạn Chương 9 và phần Phụ lục.

Giáo trình này cũng có thể dùng làm tài liệu học tập cho sinh viên ngành Kỹ thuật Nhiệt lạnh hệ cao đẳng hoặc làm tài liệu tham khảo cho cán bộ kỹ thuật các ngành có liên quan đến quá trình cháy.

Xem đầy đủ

 

 

Trang

 
Lời nói đầu

3

 
Chương 1. Nhiên liệu và quá trình cháy  
1.1. Nhiên liệu

5

 
1.2. Quá trình cháy nhiên liệu

29

 
Bài tập và câu hỏi ôn tập chương 1

58

 
Bài tập

58

 
Tài liệu tham khảo

65

 
Chương 2. Nhiệt động hoá học và các quá trình vật lý cơ bản  
xẩy ra trong quá trình cháy  
2.1. Hiệu quả nhiệt của phản ứng hóa học

66

 
2.2. Các quá trình vật lý cơ bản

69

 
Câu hỏi ôn tập chương 2

76

 
Tài liệu tham khảo

76

 
Chương 3. Cơ sở nhiệt động hoá học  
3.1. Cháy động học và cháy khuyếch tán

78

 
3.2. Vận tốc phản ứng hoá học và bậc phản ứng

79

 
3.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến vận tốc phản ứng

83

 
3.4. Ảnh hưởng của áp suất đến vận tốc phản ứng hoá học

90

 
3.5. Ảnh hưởng của nồng độ hỗn hợp cháy đến vận tốc phản ứng

92

 
 
3.6. Phản ứng dây chuyền

94

 
Câu hỏi ôn tập chương 3

96

 
Tài liệu tham khảo

96

 
Chương 4. Quá trình bốc cháy nhiên liệu  
4.1. Quá trình cháy đồng pha (hỗn hợp khí)

97

 
4.2. Quá trình cháy dị pha

107

 
4.3. Giới hạn cháy

108

 
4.4. Sự lan truyền ngọn lửa

113

 
Câu hỏi ôn tập chương 4

124

 
Tài liệu tham khảo

124

 
Chương 5. Khí động học quá trình cháy  
5.1. Đặc điểm của dòng phun

125

 
5.2. Các dòng lưu động phức tạp

134

 
5.3. Dòng phun trong không gian hữu hạn

140

 
5.4. Ngọn lửa dòng phun chảy tầng và chảy rối

141

 
Câu hỏi ôn tập chương 5

144

 
Tài liệu tham khảo

144

 
Chương 6. Kỹ thuật đốt cháy nhiên liệu khí  
6.1. Đặc điểm chung và phân loại thiết bị

145

 
6.2. Vòi phun khí có sự pha trộn trước

149

 
6.3. Vòi phun có pha trộn trong buồng lửa và ở miệng vòi phun

150

 
 
6.4. Vòi phun không pha trộn trước (khuếch tán)

152

 
6.5. Đặc điểm kết cấu của vòi phun

154

 
6.6. Phòng chống cháy giật lùi trong vòi phun

155

 
Câu hỏi ôn tập chương 6

156

 
Tài liệu tham khảo

157

 
Chương 7. Kỹ thuật đốt cháy nhiên liệu lỏng  
7.1. Đặc điểm của quá trình cháy nhiên liệu lỏng

158

 
7.2. Các phương pháp tán dầu thành sương kiểu cơ khí

162

 
7.3. Hệ thống cấp dầu

168

 
7.4. Lò hơi đốt mazut

171

 
Câu hỏi ôn tập chương 7

174

 
Tài liệu tham khảo

174

 
Chương 8. Kỹ thuật đốt nhiên liệu rắn  
8.1. Quá trình cháy nhiên liệu rắn

175

 
8.2. Quá trình cháy nhiên liệu rắn trên ghi

180

 
8.3. Quá trình cháy nhiên liệu rắn theo dòng phun

189

 
8.4. Cháy trong tầng sôi

203

 
Câu hỏi ôn tập chương 8

208

 
Tài liệu tham khảo

209

 
Chương 9. Sự hình thành các chất độc hại và khả năng hạn chế chúng trong quá trình cháy  
  
9.1. Oxit nitơ NOX

211

 
9.2. Oxit lưu huỳnh SO

216

 
9.3. Monoxit cacbon CO

218

 
9.4. Formaldehyd (HCHO)

219

 
9.5. Muội

220

 
Câu hỏi ôn tập chương 9

221

 
Tài liệu tham khảo

221

 
Phụ lục  
Phụ lục 1. Các tính chất nhiệt vật lý của không khí khô

222

 
Phụ lục 2. Tính chất vật lý của khói

224

 
Phụ lục 3. Nhiệt dung riêng một số chất khí có trong thành phần khói thải ở áp suất môi trường [1]

226

 
 
 
Phụ lục 4. Thông số vật lý của không khí và một số khí có trong khói thải phụ thuộc vào nhiệt độ [2]

227

 
 

 

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980