Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Kỹ năng phòng, chống xâm hại, bắt cóc trẻ em và các chính sách pháp luật liên quan
4.5
1168
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảBộ Lao động - Thương binh và Xã hội
ISBNnxbldxh-39
ISBN điện tử978-604-82-3766-0
Khổ sách14,5 x 20,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2020
Danh mụcBộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Số trang152
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em hôm nay chính là tạo nguồn nhân lực cho đất nước trong tương lai, đó là trách nhiệm của các cấp, các ngành và toàn thể xã hội. Vì vậy, Đảng và Nhà nước ta đã có những chính sách ưu tiên hàng đầu cho việc bảo đảm an sinh, đã ban hành khung pháp lý dành riêng cho trẻ em như Luật Bảo vệ, Giáo dục chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 1991, năm 2004 và đặt biệt là Luật Trẻ em năm 2016, có hiệu lực từ 1/6/2017.

Như vậy vấn đề bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em luôn là ưu tiên hàng đầu của Đảng, Nhà nước, gia đình và xã hội Việt Nam. Những ưu tiên đã được thể chế hoá trong Hiến pháp, luật pháp của Việt Nam để bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, nguồn nhân lực tương lai của đất nước. Nhà xuất bản lao động xã hội xuất bản cuốn sách: “Kỹ năng phòng, chống xâm hại, bẳt cóc trẻ em và các chính sách pháp luật liên quan” cung cấp những kỹ năng cơ bản và một số chính sách pháp luật có liên quan về bảo vệ, chăm sóc trẻ em.

Mặc dù đã cổ gắng trong biên soạn, song không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, rất mong được sự góp ý, bổ sung của độc giả.

NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG XÃ HỘI

 

Xem đầy đủ
 

Trang

Phần I.

 

KỸ NĂNG PHÒNG, CHỐNG XÂM HẠI TRẺ EM

5

I. KHÁI QUÁT CHUNG

5

1. Trẻ em là ai?

5

2. Xâm hại trẻ em là gì?

5

3. Các hình thức xâm hại trẻ em

6

II. XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM

8

1. Khái niệm

8

2. Các hình thức xâm hại tình dục trẻ em

8

3. Thủ phạm xâm hại tình dục trẻ em

9

4. Hậu quả của xâm hại tình dục trẻ em

11

5. Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em

14

6. Ứng phó khi bị xâm hại tình dục

17

Phần II.

 

KỸ NĂNG PHÒNG, NGỪA BẮT CÓC TRẺ EM

18

1. Đổi tượng gây án

18

2. Về thủ đoạn

18

3. Một số biện pháp phòng ngừa

19

4. Những quy tắc bố mẹ nên dạy bé để tránh bị bắt cóc

21

5. Dạy trẻ cách đối phó khi bị bắt cóc

25

6. Trường hợp phát hiện con mình đã bị bắt cóc, bố mẹ cần phải làm

27

7. Xử lý khi bé bị lạc

27

Phần III.

 

HỎI - ĐÁP CÁC CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT LIÊN QUAN
ĐỂN TRẺ EM

28

I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

28

II. QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM

35

III. CHÀM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM

46

IV. BẢO VỆ TRẺ EM

53

1. Bảo vệ trẻ em

53

2. Hỗ trợ, can thiệp đối với trường hợp trẻ em bị xâm hại

 

hoặc có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt

59

3. Tiếp nhận, xử lý thông tin, thông báo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em

60

4. Kế hoạch hỗ trợ, can thiệp đối với trường hợp trẻ em

 

bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi và

 

trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.

62

5. Chăm sóc thay thế

70

6. Các biện pháp bảo vệ trẻ em trong quá trình tố tụng, xử lý vi phạm hành chính, phục hồi và tái hòa nhập cộng đồng

84

V. TRẺ EM THAM GIA VÀO CÁC VẤN ĐỀ VỀ TRẺ EM

90

VI. TRÁCH NHIỆM CỦA GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN VÀ CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM

100

VII. NHŨNG QUY ĐỊNH KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN TRẺ EM

105

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980