Tác giả | TS. Phan Minh Tuấn |
ISBN | 978-604-82-6429-1 |
ISBN điện tử | 978-604-82-6539-7 |
Khổ sách | 19 x 27 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2022 |
Danh mục | TS. Phan Minh Tuấn |
Số trang | 372 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook;Sách giấy; |
Quốc gia | Việt Nam |
Với mục tiêu trang bị cho người học những vấn đề lý luận về bản chất, nội dung của tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế xã hội; nguồn lực và sự phát triển của nó đến nền kinh tế, đồng thời hình thành kỹ năng tính toán và đánh giá được các chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế xã hội của địa phương, ngành và nền kinh tế. Giúp người học rèn luyện, phát triển các kỹ năng mềm, có nhiều cơ hội tìm được các vị trí việc làm phù hợp thuộc nhiều lĩnh vực, khu vực như các doanh nghiệp, ngân hàng, tổ chức phi Chính phủ, cơ quan Nhà nước, trường đại học... Vì vậy tác giả biên soạn cuốn “Kinh tế phát triển” làm nền tảng để sinh viên ngành kinh tế và quản lý nhận thức, phát triển kỹ năng học các môn chuyên ngành quản lý.
Sách biên soạn theo hình thức tích hợp giữa lý thuyết và thực hành, chắt lọc những kiến thức từ các tài liệu khoa học trong nước và nước ngoài, có trích nguồn từ một số văn bản quy phạm pháp luật hiện hành. Trong quá trình biên soạn, tác giả đã tham khảo nhiều tài liệu liên quan của các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề và cập nhật những kiến thức mới nhất.
Nội dung cuốn sách gồm 6 chương:
Chương 1. Tổng quan tăng trưởng, phát triển kinh tế và phát triển bền vững
Chương 2. Các chỉ tiêu đánh giá, các mô hình tăng trưởng và phát triển kinh tế
Chương 3. Cơ cấu kinh tế với phát triển kinh tế
Chương 4. Các nguồn lực với phát triển kinh tế
Chương 5. Công bằng xã hội trong quá trình phát triển kinh tế
Chương 6. Dự báo tăng trưởng và phát triển kinh tế
Sách được dùng làm tài liệu học tập, giảng dạy nghành kinh tế học phát triển cũng như làm tài liệu tham khảo cho bạn đọc quan tâm.
Trang | |
Lời nói đầu | 3 |
Chương 1: TỔNG QUAN TĂNG TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG |
|
1.1. CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN VÀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN | 5 |
1.1.1. Các khái niệm về nước phát triển, nước đang và kém phát triển | 5 |
1.1.2. Phân chia các nước theo trình độ phát triển | 7 |
1.1.3. Đặc điểm và đặc trưng cơ bản của các nước đang phát triển | 13 |
1.2. TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ | 17 |
1.2.1. Tăng trưởng kinh tế | 17 |
1.2.2. Phát triển kinh tế | 21 |
1.2.3. Các thước đo tăng trưởng và phát triển kinh tế | 24 |
1.2.4. Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế và lựa chọn đường lối phát triển | 26 |
1.2.5. Các nhân tố tác động đến tăng trưởng và phát triển kinh tế | 29 |
1.2.6. Mối quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển kinh tế | 40 |
1.2.7. Vai trò của Nhà nước trong tăng trưởng và phát triển kinh tế | 41 |
1.3. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG | 47 |
1.3.1. Khái niệm, nội dung và phân loại phát triển bền vững | 47 |
1.3.2. Mục tiêu của phát triển bền vững và nguyên tắc |
|
của một xã hội bền vững | 53 |
1.3.3. Thước đo và các chỉ số phát triển bền vững | 55 |
1.3.4. Kinh tế xanh, mối quan hệ giữa phát triển bền vững và kinh tế xanh | 59 |
CÂU HỎI ÔN TẬP | 64 |
Chương 2: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ, CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ |
|
2.1. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TĂNG TRƯỞNG | 65 |
2.1.1. Tổng sản phẩm quốc nội và tổng sản phẩm quốc dân | 65 |
2.1.2. Các chỉ tiêu liên quan đến tăng trưởng | 71 |
2.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng kinh tế | 74 |
2.1.4. Các yếu tố quyết định, tác động của kinh tế phi chính thức và vai trò kiến tạo của Nhà nước với tăng trưởng kinh tế | 76 |
2.2. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN | 86 |
2.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá cơ cấu kinh tế | 86 |
2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển xã hội | 88 |
2.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá phát triển kinh tế | 90 |
2.3. CÁC MÔ HÌNH VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ | 91 |
2.3.1. Mô hình cổ điển về tăng trưởng kinh tế | 91 |
2.3.2. Mô hình của K.Marx về tăng trưởng kinh tế | 98 |
2.3.3. Mô hình tân cổ điển về tăng trưởng kinh tế | 101 |
2.3.4. Mô hình John Keynes và Harrod - Domar về tăng trưởng kinh tế | 103 |
2.3.5. Mô hình kinh tế hiện đại với tăng trưởng kinh tế | 106 |
2.4. CHUYỂN ĐỔI MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA | 108 |
2.4.1. Mô hình tăng trưởng kinh tế mới của Thái Lan | 108 |
2.4.2. Mô hình tăng trưởng kinh tế mới của Trung Quốc | 112 |
2.4.3. Một số mô hình kinh tế số thành công trên thế giới | 115 |
2.4.4. Một số mô hình tăng trưởng xanh trên thế giới | 118 |
2.5. CÁC MÔ HÌNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ | 121 |
2.5.1. Quá trình tiến triển thực tế của hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực | 121 |
2.5.2. Mô hình chiến lược phát triển của Việt Nam | 126 |
2.5.3. Hội nhập quốc tế của Việt Nam | 127 |
NHỮNG VẤN ĐỀ THẢO LUẬN CỦA CHƯƠNG 2 | 135 |
CÂU HỎI ÔN TẬP | 140 |
Chương 3: CƠ CẤU KINH TẾ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ | |
3.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN CƠ CẤU KINH TẾ | 141 |
3.1.1. Cơ cấu kinh tế | 141 |
3.1.2. Cơ cấu ngành kinh tế | 144 |
3.1.3. Cơ cấu kinh tế vùng | 148 |
3.1.4. Khái niệm và các thành phần kinh tế Việt Nam | 149 |
3.1.5. Tính tất yếu khách quan của cơ cấu kinh tế |
|
nhiều thành phần ở Việt Nam | 151 |
3.2. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ | 151 |
3.2.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế | 151 |
3.2.2. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế | 157 |
3.2.3. Tính quy luật và xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế | 158 |
3.2.4. Chuyển dịch cơ cấu và liên kết phát triển vùng kinh tế | 161 |
3.3. MÔ HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ | 162 |
3.3.1. Mô hình hai khu vực của Athus Levis | 162 |
3.3.2. Mô hình hai khu vực của Harry T. Ôshima | 163 |
3.3.3. Mô hình Rostow | 166 |
3.3.4. Mô hình của Tân Cổ Điển | 168 |
NHỮNG VẤN ĐỀ THẢO LUẬN CỦA CHƯƠNG 3 | 169 |
CÂU HỎI ÔN TẬP | 183 |
Chương 4: CÁC NGUỒN LỰC VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ |
|
4.1. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ | 184 |
4.1.1. Khái niệm và phân loại tài nguyên thiên nhiên | 184 |
4.1.2. Vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với phát triển kinh tế | 188 |
4.2. NGUỒN LAO ĐỘNG VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ | 193 |
4.2.1. Khái niệm, các nhân tố ảnh hưởng đến lao động và nguồn lao động | 193 |
4.2.2. Vai trò của nguồn lao động với phát triển kinh tế | 201 |
4.2.3. Phúc lợi cho con người trong phát triển kinh tế | 203 |
4.2.4. Đặc điểm thị trường lao động ở các nước đang phát triển |
|
và thực trạng tại Việt Nam | 210 |
4.3. KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ | 216 |
4.3.1. Khái niệm khoa học - công nghệ | 216 |
4.3.2. Vai trò của khoa học - công nghệ đối với phát triển kinh tế | 216 |
4.3.3. Định hướng và giải pháp phát triển khoa học - công nghệ ở Việt Nam trong điều kiện mới | 219 |
4.3.4. Công nghiệp hóa với phát triển kinh tế | 228 |
4.4. NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ | 231 |
4.4.1. Đầu tư và đặc điểm của đầu tư phát triển | 231 |
4.4.2. Vai trò của đầu tư đối với phát triển kinh tế | 233 |
4.4.3. Vốn, nguồn vốn đầu tư và vai trò của vốn với phát triển kinh tế | 234 |
4.4.4. Định hướng và giải pháp để huy động và sử dụng vốn có hiệu quả | 237 |
NHỮNG VẤN ĐỀ THẢO LUẬN CỦA CHƯƠNG 4 | 240 |
CÂU HỎI ÔN TẬP | 254 |
Chương 5: CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ |
|
5.1. CÔNG BẰNG XÃ HỘI | 256 |
5.1.1. Quan niệm về công bằng xã hội | 256 |
5.1.2. Công bằng xã hội trong phân phối thu nhập | 260 |
5.1.3. Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội | 265 |
5.1.4. Các mô hình gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội | 268 |
5.2. NGHÈO ĐÓI TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ | 275 |
5.2.1. Khái niệm nghèo đói | 275 |
5.2.2. Đánh giá nghèo tuyệt đối về thu nhập | 282 |
5.2.3. Nguyên nhân nghèo | 285 |
5.2.4. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với giảm nghèo | 287 |
5.3. CÔNG BẰNG XÃ HỘI VÀ NGHÈO ĐÓI Ở VIỆT NAM | 291 |
5.3.1. Quan điểm về công bằng xã hội và vấn đề xóa đói, giảm nghèo ở Việt Nam | 291 |
5.3.2. Thực trạng công bằng xã hội và nghèo, đói ở Việt Nam | 296 |
5.3.3. Định hướng và giải pháp thực hiện công bằng xã hội và xóa đói giảm | |
nghèo ở Việt Nam trong những năm tới | 304 |
CÂU HỎI ÔN TẬP | 307 |
Chương 6: DỰ BÁO TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ |
|
6.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI | 308 |
6.1.1. Dự báo và dự báo phát triển | 308 |
6.1.2. Các nguyên tắc dự báo phát triển kinh tế | 310 |
6.1.3. Các phương pháp dự báo phát triển kinh tế | 312 |
6.1.4. Vai trò và nhiệm vụ của công tác dự báo phát triển kinh tế | 318 |
6.2. DỰ BÁO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ | 320 |
6.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế |
|
và nhiệm vụ của dự báo tăng trưởng kinh tế | 320 |
6.2.2. Phương pháp dự báo tăng trưởng kinh tế | 327 |
6.3. DỰ BÁO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ | 333 |
6.3.1. Nhiệm vụ của dự báo chuyển dịch cơ cấu kinh tế | 333 |
6.3.2. Phương pháp dự báo chuyển dịch cơ cấu kinh tế | 335 |
6.4. DỰ BÁO CÁC NGUỒN LỰC | 342 |
6.4.1. Dự báo tiến bộ khoa học và công nghệ | 342 |
6.4.2. Dự báo xu thế chuyển dịch dòng vốn đầu tư | 346 |
6.4.3. Dự báo dân số và nguồn nhân lực | 352 |
6.5. CÔNG TÁC DỰ BÁO PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM |
|
THEO HƯỚNG BỀN VỮNG | 359 |
6.5.1. Áp dụng các phương pháp dự báo trên thế giới | 359 |
6.5.2. Các phương pháp/mô hình dự báo ở Việt Nam | 360 |
6.5.3. Khuyến nghị áp dụng dự báo phát triển kinh tế Việt Nam |
|
theo hướng bền vững | 362 |
CÂU HỎI ÔN TẬP | 364 |
TÀI LIỆU THAM KHẢO | 365 |