Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Kinh tế học cho kỹ sư kinh tế
4.5
84
Lượt xem
2
Lượt đọc
Tác giảĐinh Đăng Quang
ISBN điện tử978-604-82-7305-7
Khổ sách19x27cm
Năm xuất bản (tái bản)2001
Danh mụcĐinh Đăng Quang
Số trang146
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

         Từ khi nước ta chuyển đối cơ chế quản lý nền kính tế sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, việc nghiên cứu kinh tế học với mục đích vận dụng vào công tác phân tích, hoạch định chính sách kinh tế và hoạt động kinh doanh ngày càng trở nên cần thiết đối với các nhà quản lý kinh tế quốc dân và các nhà quản trị doanh nghiệp.

         Nhận thấy sự cần thiết phải trang bị cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng các kiến thức cơ bản của kinh tế học, môn Kinh tế học đã được đưa vào giảng dạy ờ hầu hết các trường đại học và cao đẳng trong cá nước. Trong những năm gần đây, môn Kinh tế học (bao gồm kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô) cũng đã được đưa vào chương trình đào tạo kỹ sư kinh tế xây dựng của trường Đại học Xây dựng.

        Cuốn sách "Kinh tế học cho kỹ sư kinh tế" được biên soạn trên cơ sở tham khảo các giáo trình kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô dùng cho các trường đại học, cao đẳng khối kinh tế của Bộ Giáo dục và Đào tạo kết hợp tham khảo kinh nghiệm nước ngoài một cách có chọn lọc nhằm đáp ứng yêu cầu về tài liệu giảng dạy và học tập của đông đảo giảng viên và sinh viên chuyên ngành kinh tế của các trường đại học kỹ thuật.

Cuốn sách gồm 3 phần với 11 chương:

- Phần I: Nhập môn kinh tế học (chương 1,2);

- Phần II: Kinh tế học vi mô (chương 3, 4, 5, 6, 7);

- Phần III: Kinh tế học vĩ mô (chương 8, 9, 10, 11).

       Cuốn sách là tài liệu học tập, nghiên cứu cho sinh viên chuyên ngành kinh tế của các trường đại học kỹ thuật, đồng thời là tài liệu tham khảo cho giảng viên, cho cán bộ quản lý kinh tế các cấp và các nhà quản trị doanh nghiệp.

Xem đầy đủ
 

Trang

 

Lời nói đầu

3

PHẦN I. NHẬP MỒN KINH TẾ HỌC

 

Chương I. Kinh tế học và nền kinh tế

 

1.1. Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô

5

1.2. Kinh tế học chuẩn tắc và kinh tế học thực chứng

9

1.3. Sự khan hiếm nguồn lực và các nguyên tắc kinh tế

10

1.4. Đường cong giới hạn khả năng sản xuất và chi phí cơ hội

11

1.5. Mô hình nền kinh tế

13

Chương 2. Mô hình kinh tế

 

2.1. Biến số kinh tế

19

2.2. Mô hình kinh tế dưới dạng hàm số

20

2.3. Mô hình kinh tế dưới dạng hình ảnh

20

2.4. Tính đơn giản hóa của mô hình kinh tế

21

PHẦN II. KINH TẾ HỌC VI MÔ

 

Chương 3. Cung cầu thị trường hàng hóa hay dịch vụ

 

3.1. Cung (cầu) và lượng cung (lượng cầu)

22

3.2. Cung (cầu) cá nhân và và cung (cầu) thị trường

23

3.3. Luật cung (cầu) hàng hóa hay dịch vụ

24

3.4. Hàm cung (cầu)

25

3.5. Cách biểu diễn cung (cầu)

29

3.6. Sự vân động dọc đường cung (đường cầu) và sự dịch chuyển của đường cung (đường cầu)

30

3.7. Sự co dãn cung (cầu)

34

3.8. Quan hệ cung cầu và trạng thái thị trường

41

Chương 4. Lý thuyết lựa chọn tiêu dùng

 

4.1. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần

46

4.2. Điều kiện tiêu dùng tối đa hóa tổng lợi ích

48

4.3. Phán phối ngân sách tiêu dùng tối ưu

50

Chương 5. Lý thuyết hành vi của doanh nghiệp

 

5.1. Doanh nghiệp và ba vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp

57

5.2. Mô hình nền kinh tế ảnh hưởng đến việc lựa chọn các vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp

59

5.3. Lý thuyết về sn xuất

60

5.4. Lý thuyết về chi phí

64

5.5. Lý thuyết về lợi nhuận

68

Chương 6. Các hình thái thị trường và quyết định sản xuất

 

của doanh nghiệp

 

6.1. Tổng quan về các hình thái thị trường

71

6.2. Quyết định sản xuất của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo

74

6.3. Quyết định sản xuất của doanh nghiệp độc quyền thuần túy

82

6.4. Hành vi của doanh nghiệp cạnh tranh không hoàn hảo

86

Chương 7. Thị trường yếu tố sản xuất

 

7.1. Thị trường lao động

89

7.2. Thị trường vốn

96

7.3. Thị trường dịch vụ đất đai

104

PHẦN III. KINH TẾ Vĩ MÔ

 

Chương 8. Tổng sản phẩm và thu nhập quốc dân

 

8.1. Hệ thống kinh tế vĩ mô

107

8.2. Mục tiêu kinh tế vĩ mô

108

8.3. Chính sách kinh tế vĩ mô

109

8.4. Tổng sản phẩm quốc dân GNP

109

8.5. Tổng sản phẩm quốc nội GDP

110

8.6. Thu nhập quốc dân (Y)

115

8.7. Các đồng nhất thức kinh tế vĩ mô cơ bản

116

Chương 9. Tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế

 

9.1. Tổng cầu của nền kinh tế

120

9.2. Tổng cung của nền kinh tế

124

9.3. Sản lượng cân bằng

127

9.4. Mối quan hệ tổng cung - tổng cầu và quá trình tự điều chỉnh

 

của nền kinh tế

129

Chương 10. Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ

 

10.1. Chính sách tài khóa

132

10.2. Chính sách tiền tệ

133

Chương 11. Thất nghiệp và lạm phát

 

11.1. Thất nghiệp

138

11.2. Lạm phát

139

11.3. Mối quan hệ giữa thất nghiệp và lạm phát

143

Tài liệu tham khảo

145

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4979