Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Kiến trúc hướng dòng thông gió tự nhiên
4.5
879
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Tăng Nguyệt Thu
ISBN978-604-82-7466-5
ISBN điện tử978-604-82-5890-0
Khổ sách19 x 27cm
Năm xuất bản (tái bản)2023
Danh mụcNguyễn Tăng Nguyệt Thu
Số trang206
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Chúng tôi biên soạn cuốn sách này nhằm góp một tài liệu tham khảo cho đồng nghiệp hành nghề thiết kế - xây dựng công trình kiến trúc, các nhà quản lý xây dựng. Cũng là tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành kiến trúc - xây dựng trong quá trình học tập sáng tác của mình.

Những số' liệu nghiên cứu thực nghiệm, những số liệu khảo sát, thực đo tác động của các yếu tố khí hậu trong những điều kiện tự nhiên thuộc lĩnh vực nghiên cứu điều tra cơ bản của ngành kiến trúc - xây dựng, là căn cứ đầu tiên để lập phương án

xây dựng.

Trong quá trình biên soạn, chúng tôi giữ nguyên các kết quả thực nghiệm đăng tải trong nguyên tác: CONTROLLING AIR MOVEMENT của Terry S. Boatet - 1987.

Chúng tôi tham khảo bổ sung: 

Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam.

NXBXD, Hà Nội 1997.

Nhiệt - khí hậu kiến trúc. Giáo sư Phạm Ngọc Đãng.

NXBXD, Hà Nội, năm 2002.

Khí hậu kiến trúc. Việt Hà - Nguyễn Ngọc Giả.

NXBXD, Hà Nội 2000.

Môi trường không khí. Giáo sư Phạm Ngọc Đăng Nhà XBKHKT, Hà Nội 2003.

Tư Hậu thiết kế kiến trúc

Nhà XBCN, Trung Quốc 1994.

Toàn bộ tư liệu của cuốn sách do KTS Nguyễn Việt Hà, Hà Nhật Tân phụ trách

biên tập.

Để tiện vận dụng trong thực tế hành nghề, phần phụ lục chúng tôi giới thiệu số liệu khí hậu Việt Nam trích dẫn từ sách “khí hậu Việt Nam” của Đỗ Đình Cương, tổng kết số liệu quan trắc nửa đầu thế kỷ 20 trên toàn lãnh thổ Việt Nam.

Xem đầy đủ
 Trang 
Chú dẫn  
Chương 1: Không khí ẩm  
1. Các thông số thường gặp của không khí ẩm7 
II. Cân bằng nhiệt giữa cơ thể người với môi trường14 
III. Chỉ tiêu đánh giá tiện nghi vi tiểu khí hậu16 
IV. Quan hệ giữa cảm giác nhiệt với nhiệt độ và độ ẩm18 
V. Nồng độ chất độc hại19 
Chương II: Chuyển động không khí  
1. Khái niệm21 
II. Gió địa hình21 
III. Hấp thu và phản xạ nhiệt bức xạ25 
IV. Sự biến tính của gió - Nhiễm bẩn không khí26 
V. Tiết kiệm năng lượng28 
VI. Thông gió và tiện nghi sống28 
Chương III: Dòng chuyển động không khí  
1. Lực tạo nên chuyển động không khí30 
II. Lưu lượng gió vào nhà31 
III. Ống khí động32 
IV. So sánh phương án nghiên cứu33 
V. Tác động của khí hậu đối với con người và công trình34 
Chương IV: Chuyển động không khí trung khí hậu  
1. Khái niệm36 
II. Địa hình (địa cảnh) và sự biến dòng chuyển động không khí37 
III. Lục hóa và chất lượng không khí40 
IV. Chuyển động không khí qua công trình41 
V. Sự phân bố áp lực gió quanh công trình43 
Chương V: Chuyển động không khí tiểu khí hậu  
1. Kiến trúc và chuyển động không khí44 
II. Địa cảnh và chuyển động không khí56 
III. Lục hóa và chuyển động không khí57 
IV. Hàng rào và chuyển động không khí58 
V. Bố cục công trình và chuyển động không khí60 
Chương VI: Cửa thông gió
1. Phương vị cửa63
II. Vật cản và dòng thông gió xuyên phòng65
III. Thông gió qua cửa vào và ra68
IV. Phương thức dẫn gió69
V. Thông gió đặc biệt69
VI. Vị trí cửa và hiệu suất trao đổi không khí73
VII. Diện tích cửa thoát với tốc độ dòng xuyên phòng74
VIII. Vị trí cửa thoát với vận tốc gió xuyên phòng74
IX. Tốc độ dòng xuyên phòng với trường thông gió trong phòng75
X. Tốc độ gió và dòng không khí xuyên phòng75
XI. Diện tích cửa76
XII. Hình thức cửa và trường thông gió xuyên phòng78
XIII. Cửa mái thông gió tự nhiên93
XIV. Áp suất trong và ngoài cửa mái với lượng khí thải94
XV. Điều kiện không cần tấm chắn gió95
XVI. 10 kiểu cửa mái công nghiệp thông gió tự nhiên96
XVII. Thông gió dưới mặt mái96
Chương VII: Kết cấu theo cửa hướng dòng thông gió tự nhiên 
I. Cửa có kết cấu che nắng nằm ngang105
II. Cửa có kết cấu che nắng đứng106
III. Cây xanh trước cửa107
IV. Định vị cửa đón và thoát gió110
V. Phân chia không gian và thông gió xuyên phòng113
VI. Thiết bị thông gió tăng cường114
VII. Ống địa nhiệt làm mát không khí115
VIII. Làm mát bằng hóa hơi nước116
IX. Làm mát bằng năng lượng mặt trời (xuất hiện năm 1980)116
X. Hộp thu năng lượng mặt trời để sưởi ấm116
XI. Thiết bị điều hòa không khí lấy năng lượng từ đất117
Chương VIII: Tổ hợp kiến trúc tổ chức thông gió tự nhiên 
I. Đặc trưng chuyển động không khí118
II. Đặc điểm chuyển động không khí119
III. Tổ hợp không gian thông gió xuyên phòng124
IV. Giải pháp kiến trúc tổ chức thông gió tự nhiên160
Chương IX: Phụ lục 
Số liệu khí hậu Việt Nam, gió, nhiệt độ, mưa189

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
1
Khách:
1
Số lượng sách:
4989