Tác giả | Phạm Anh Dũng |
ISBN | 978- 604-82- 6948-7 |
ISBN điện tử | 978-604-82- 6790-2 |
Khổ sách | 19 x 27 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2022 |
Danh mục | Phạm Anh Dũng |
Số trang | 200 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook;Sách giấy; |
Quốc gia | Việt Nam |
Cuốn sách Kiến trúc đình, chùa Nam Bộ ra đời nhằm tìm về cội nguồn văn hóa dân tộc, từ đó hệ thống lại các đặc điểm văn hóa tiềm tàng trong kiến trúc thuộc vùng đất đặc thù Nam Bộ thông qua các tư liệu, hình ảnh điều tra hiện trạng và cơ cấu tổ chức đình, chùa tại đây. Những nghiên cứu này sẽ là đóng góp chung cho sự phát triển kiến trúc truyền thống của cả nước. Nhất là, qua đây, hệ thống lại các tiền đề cần có cho việc thiết kế, bảo tồn, xây dựng, lý luận, phê bình các loại hình kiến trúc mang tính truyền thống tại Nam Bộ.
Qua mỗi thời kỳ lịch sử, kiến trúc là vật thể khắc họa rõ nét nhất trình độ thẩm mỹ, kỹ thuật tạo tác cũng như nét đẹp văn hóa của người dân đương thời. Phong thái nghệ thuật địa phương được diễn tả khá rõ nét qua kiến trúc, nó trở thành nét đẹp truyền thống đặc trưng từng vùng, nhưng vẫn mang đậm bản sắc văn hóa chung của dân tộc. Riêng tại Nam Bộ, nét đẹp văn hóa dân tộc một lần nữa được phản ánh qua mảng kiến trúc đình, chùa khá đậm, xuyên suốt qua từng thời kỳ lịch sử. Tất cả những thực tế trên đã đặt ra một số mục tiêu mà tác giả muốn hướng đến giải quyết nhằm góp phần xác định vai trò văn hóa và văn hóa truyền thống trong kiến trúc đình, chùa Nam Bộ.
Mục tiêu của cuốn sách nhằm:
1. Xác định vai trò của truyền thống và bản sắc văn hóa trong kiến trúc đình, chùa Nam Bộ.
2. Xác định thực chất của truyền thống và bản sắc văn hóa tồn tại trong kiến trúc đình, chùa Nam Bộ.
3. Định hướng thiết kế công trình kiến trúc vừa mang tính hiện đại vừa mang tính truyền thống văn hóa Nam Bộ.
4. Định hướng bảo tồn công trình kiến trúc đình, chùa cổ tại Nam Bộ,
MỤC LỤC | Trang |
Lời mở đầu | 3 |
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ THỰC TRẠNG KIẾN TRÚC ĐÌNH, CHÙA VIỆT NAM | |
1.1. Một số công trình nghiên cứu liên quan đến kiến trúc đình chùa | |
Việt Nam | 7 |
1.1.1. Khái quát phân tích và đánh giá một số công trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến kiến trúc đình chùa Việt Nam | 7 |
1.1.2. Một số vấn đề cốn tồn tại qua các công trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến đề tài | 9 |
1.2. Kiến trúc đình, chùa truyền thống Việt Nam trong tiến trình lịch sử | 10 |
1.2.1. Đình, chùa Việt Nam thời dựng nước và thịnh đạt phong kiến | 10 |
1.2.2. Đình, chùa Việt Nam thời kỳ phong kiến suy thoái | 15 |
1.2.3. Đình, chùa Việt Nam dưới triều đại phong kiến cuối cùng | 18 |
1.3. Khái quát kiến trúc đình, chùa giữa các miền tại Việt Nam | 20 |
1.3.1. Kiến trúc đình, chùa Bắc Bộ | 20 |
1.3.2. Kiến trúc đình, chùa Trung Bộ | 21 |
1.3.3. Kiến trúc đình, chùa Nam Bộ | 22 |
1.4. Phân kỳ lịch sử kiến trúc đình, chùa Nam Bộ | 24 |
1.4.1. Giai đoạn hình thành vùng văn hóa Nam Bộ | 24 |
1.4.2. Giai đoạn văn hóa Đại Nam (Tây Sơn & Nguyên) | 28 |
1.4.3. Giai đoạn giao lưu văn hóa phương Tây | ' 33 |
1.5. Phân loại kiến trúc đình, chùa Nam Bộ | 45 |
1.5.1. Nhận dạng chung | 45 |
1.5.2. Loại hình kiến trúc đình, chùa người Việt tại Nam Bộ | 46 |
1.5.3. Loại hình kiến trúc đình, chùa gốc Hoa và Kh'mer tại Nam Bộ | 47 |
Chương 2. KIÊN TRÚC ĐÌNH, CHÙA TRONG KHÔNG GIAN VĂN HÓA VIỆT NAM VÀ NAM BỘ | |
2.1. Đối tượng nghiên cứu | 52 |
2.1.1. Văn hóa truyền thống Việt Nam - Nguồn cội lịch sử của các vùng văn hóa Bắc, Trung, Nam Bộ | 52 |
2.1.2. Đặc điểm vùng văn hóa Nam Bộ | 63 |
2.1.3. Kiến trúc đình, chùa - bộ phận văn hóa tiêu biểu của vùng văn hóa Nam Bộ | 74 |
Chương 3. ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA - LỊCH SỬ VÀ PHẢN ÁNH VÀN HÓA TRUYỀN THỐNG QUA KIẾN TRÚC ĐÌNH, CHÙA NAM BỘ | |
3.1. Đặc điểm văn hóa - lịch sử biểu hiện qua hình thức kiến trúc đình, chùa Nam Bộ | 81 |
3.1.1. Đặc điểm văn hóa biểu hiên qua quy hoạch đình, chùa Nam Bộ | 81 |
3.1.2. Đặc điểm văn hóa biểu hiện qua hình thức kiến trúc đình, chùa Nam Bộ | 90 |
3.1.3. Đặc điểm văn hóa biểu hiên qua giải pháp kết cấu đình, chùa Nam Bộ | 111 |
3.2. Đặc điểm nội hàm kiến trúc đình, chùa trong bối cảnh không gian văn hóa lịch sử Nam Bộ | 120 |
3.2.1. Đặc điểm nội hàm kiến trúc biểu hiện qua tính kế thừa lịch sử trong đình, chùa Nam Bộ | 120 |
3.2.2. Đặc điểm nội hàm kiến trúc biểu hiện qua tính tích hợp văn hoá trong đình, chùa Nam Bộ | 131 |
3.2.3. Đặc điểm nội hàm kiến trúc biểu hiện qua tính tiến triển thời đại trong đình, chùa Nam Bộ | 144 |
3.3. Đặc điểm văn hóa truyền thống Việt Nam phản ánh qua kiến trúc đình, chùa Nam Bộ | 148 |
3.3.1. Văn hóa nhận thức phản ánh qua kiến trúc đình, chùa Nam Bộ | 148 |
3.3.2. Văn hóa tổ chức cộng đồng phản ánh qua kiến trúc đình, chùa Nam Bộ | 155 |
3.3.3. Vãn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên phản ánh qua kiến trúc đình, chùa Nam Bộ | 158 |
Chương 4. VẤN ĐỀ ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY ĐẶC ĐLỂM VÀN HÓA - LỊCH SỬ CỦA KIẾN TRÚC ĐÌNH, CHÙA NAM BỘ TRONG PHÁT TRIỂN | |
4.1. Gìn giữ bản sắc văn hóa với vấn đề bảo tồn di sản kiến trúc đình, chùa Nam Bộ | 165 |
4.1.1. Văn hóa vật thể trong di tích kiến trúc đình, chùa Nam Bộ | 165 |
4.1.2. Vãn hóa phi vật thể trong kiến trúc đình, chùa Nam Bộ | 168 |
4.2. Phát huy bản sắc văn hóa kiến trúc đình, chùa Nam Bộ ngày nay qua công tác bảo tồn | 172 |
4.2.1. Bảo tồn văn hóa kiến trúc đình chùa Nam Bộ - góp phần phát huy bản sắc văn hóa kiến trúc Việt Nam | 172 |
4.2.2. Chọn lựa phương pháp bảo tồn quyết định mức độ tồn tại các yếu tố bản sắc văn hóa Việt Nam | 173 |
4.3. Chính sách, biện pháp quản lý, tu bổ và hoạt động của đình chùa | 174 |
4.3.1. Chính sách đối với kiến trúc đình chùa | 174 |
4.3.2. Biện pháp quản lý, tu bổ | 174 |
4.3.3. Hoạt động trong di tích kiến trúc đình chùa | 175 |
4.4. Kết luận và kiến nghị | 177 |
4.4.1. Kết luận | 177 |
4.4.2. Kiến nghị | 178 |
PHỤ LỤC | 180 |
TÀI LIỆU THAM KHẢO | 196 |