Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Kiến trúc cổ Việt Nam
4.5
1099
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảVũ Tam Lang
ISBN978-604-82-7420-7
ISBN điện tử978-604-82-6773-5
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2023
Danh mụcVũ Tam Lang
Số trang216
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Tác giả
Giới thiệu
Mục lục

            Xây dựng và phát triển "nền Kiến trúc xã hội chủ nghĩa có tính hiện đại và tính dân tộc" là mục tiêu sáng tạo của các kiến trúc sư, những người làm công tác trong Ngành kiến trúc và xây dựng với sự cộng tác, hỗ trợ của các nhà nghiên cứu Văn hóa - Nghệ thuật - Khoa học xã hội và Khoa học kĩ thuật khác.

            Vấn đề nghiên cứu lí luận - phê bình - lịch sử kiến trúc, tìm hiểu tinh hoa và giá trị truyền thống kiến trúc Việt Nam ngày càng được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, các nhà khoa học các ngành hữu quan cũng như đông đảo quần chúng nhân dân.

            Công việc sưu tầm tài liệu, nghiên cứu về "Kiến trúc cổ và dân gian Việt Nam" từ xưa đến nay để hệ thống hóa, phân loại và đánh giá, bước đầu rút ra các bài học kinh nghiệm cổ truyền, giới thiệu cái hay - cái đẹp của các công trình có giá trị trong di sản nghệ thuật kiến trúc dân tộc; phục vụ cho việc kế thừa và phát huy những truyền thống kiến trúc tốt đẹp của dân tộc ta và tiếp thu những tiến bộ của kiến trúc thế giới là việc làm rất cần thiết, cần được khích lệ để tiến tới biên soạn bộ "Lịch sử kiến trúc Việt Nam" có tầm cỡ quốc gia, đó là điều mong mỏi của nhiều người chúng ta.

            Nhà giáo ưu tú - KTS Vũ Tam Lang đã 30 năm làm công tác giảng dạy - đào tạo kiến trúc sư, ngoài lên lớp các môn học "Kiến trúc cơ sở", hướng dẫn thiết kế các đồ án công trình kiến trúc còn trực tiếp phụ trách xây dựng và sơ thảo các giáo trình "Lịch sử kiến trúc Việt Nam" vầ "Lịch sử kiến trúc thế giới"... Đồng thời say mê sưu tâm tư liệu, nghiên cứu khoa học các đề tài về lí luận - lịch sử kiến trúc nói chung và kiến trúc dân tộc Việt Nam nói riêng. Bước đầu tác giả đã biên soạn xong cuốn "Kiến trúc co Việt Nam" là một phần quan trọng của bộ "Lịch sử kiến trúc Việt Nam".

            Chúng tôi giới thiệu và xuất bản cuốn sách này. Đây là một trong những công trình nghiên cứu khoa học của tác giả, nhằm phục vụ môn học "Lịch sử kiến trúc Việt Nam", cung cấp tư liệu tham khảo giúp cho sinh viên Trường Đại học Kiến trúc, những người lầm công tác thiết kế kiến trúc và độc giả yêu thích nghệ thuật kiến trúc tìm hiểu nền hến trúc cổ truyền dân tộc Việt Nam.

            Trong điều kiện kinh tế - xã hội hiện nay, cuốn sách có thể còn có thiếu sót và hạn chế về nội dung cũng như hình thức. Chúng tôi hi vọng sẽ được bạn đọc đóng góp ý kiến để lần sau - nếu có điều kiện tái bản - sẽ bổ sung và hoàn chỉnh, phong phú hơn.

Xem đầy đủ

 

MỤC LỤC
CHƯƠNG I: HOÀN CẢNH SẢN SINH VÀ LƯỢC TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KIẾN TRÚC CỔ TRUYỀN DÂN TỘC VIỆT NAM

7

I - Hoàn cảnh thiên nhiên: Vị trí - Địa lý và khí hậu

7

II - Hoàn cảnh kinh tế xã hội

9

III - Sơ lược quá trình phát triển nền kiến trúc dân tộc cổ truyền Việt Nam

12

CHƯƠNG II: CÁC LOẠI HÌNH KIẾN TRÚC CỔ VÀ DÂN GIAN VIỆT NAM

22

I - Kiến trúc quân sự - quốc phòng: Thành lũy, Pháo đài, Đồn, Điêm...

22

- Thành cổ Loa

26

B - Thành Hoa Lư

27

c - Thành Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội

28

D- Thành Huê

30

II - Kiến trúc cung điện - dinh thự

43

III - Kiến trúc tôn giáo và tín ngưỡng

55

- Chùa tháp (Kiến trúc Phật giáo)

55

B - Đền - miếu (Đạo giáo - Tín ngưỡng dân gian)

89

C - Văn miếu - Văn chỉ (Khổng giáo)

108

D - Lăng mộ (Kiến trúc tín ngưỡng dân gian)

116

Đ - Đình làng (Kiến trúc tín ngưỡng và công cộng dân gian)

134

E - Tháp Chăm (Kiến trúc tín ngưỡng dân tộc Chăm)

150

IV - Kiến trúc dân gian

157

- Nhà ở dân gian (các dân tộc, các miền địa lí...)

157

B - Kiến trúc công cộng dân gian

168

1 - Cầu kiều

168

2 - Quân điếm

169

3 - Cổng làng

169

V - Kiến trúc vườn cảnh

173

1 - Vườn cảnh trong ngôi nhà ở (tư gia)

173

2 - Vườn cảnh trong các công trình kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng

174

3 - Vườn cảnh của triều đình (vườn Thượng uyển)

175

CHƯƠNG III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG  THỨC XÂY DỰNG KIẾN TRÚC CỔ VÀ DÂN GIAN VIỆT NAM

176

I - Vật liệu xây dựng (tre, gỗ, gạch ngói v.v...)

176

II - Phương thức kết cấu và cấu tạo xây dựng

179

- Kết cấu đất

179

B- Kết cấu tranh - tre - nứa - lá và gỗ vườn

179

C - Kết cấu gạch - ngói - gỗ - đá

180

III - Thức kiến trúc Việt Nam và các Thước tầm (Rui mực)

181

IV - Trình tự xây dựng kiến trúc cổ truyền Việt Nam

182

A - Chuẩn bị nguyên vật liệu xây dựng

182

B- Lựa chọn vị trí và hướng công trình

183

c - Quá trình thi công xây cất kiến trúc cổ truyền

185

CHƯƠNG IV: NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ, ĐIÊU KHẮC VÀ MÀU SẮC TRONG KIẾN TRÚC CỔ VIỆT NAM

195

I - Trang trí và điêu khắc

195

II - Màu sắc trong các kiến trúc cổ Việt Nam

196

CHƯƠNG V: NGHỆ THUẬT BỐ CỤC TẠO HÌNH VÀ NHỮNG ĐẶC TRUNG CƠ BẢN CỦA NỀN KIẾN TRÚC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM

199

I - Tính nghệ thuật trong bô cục tạo hình kiến trúc truyền thống

199

A - Thông nhất và biến hóa

199

1 - Tương phản và dị biến

200

2 - Vần luật và nhịp điệu

200

3 - Chủ yếu, thứ yếu và trọng điểm

201

4 - Liên hệ và phân cách

202

B - Cân bằng và ổn định

202

C - Tỉ lệ và tầm thước

203

II - Tính khoa học - kĩ thuật và kinh tế - xã hội trong bô cục tạo hình kiến trúc truyền thông

205

III - Những đặc trưng cơ bản của kiến trúc truyền thống Việt Nam

206

1 - Kiến trúc có tính dân tộc và tính địa phương phong phú có bản sắc riêng biệt

207

2 - Phong cách kiến trúc giản dị, khiêm tôn, nhẹ nhàng và khoáng đạt; phù họp phong tục tập quán dân tộc và khí hậu nhiệt đới Việt Nam

207

3 - Vị trí địa hình kết họp chặt chẽ với cảnh quan thiên nhiên

207

4 - Bô cục cân xứng - hài hòa, tỉ lệ tương xứng

208

5 - Màu sắc trang trí đẹp mắt và giàu tính dân gian

208

6 - Khai thác và sử dụng vật liệu địa phương là chủ yếu, hệ thông cấu trúc vững vàng, có tính khoa học - kinh tê cao

208

TÀI LIỆU THAM KHẢO

214

MỤC LỤC

215

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
1
Khách:
1
Số lượng sách:
4989