Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Kiến trúc
4.5
560
Lượt xem
2
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Đức Thiềm
ISBN978-604-82-7476-4
ISBN điện tử978-604-82-5321-9
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2023
Danh mụcNguyễn Đức Thiềm
Số trang280
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Kiến trúc là một trong những ngành nghề chuyên môn mang tính kỹ thuật và nghệ thuật cao. Kiến trúc bao giờ củng là một sản phẩm của sự phát triển văn hóa và xã hội. Nó phản ánh lôi sống, trình độ phát triển chung của đất nước, nhưng ngược lại kiến- trúc củng có ảnh hưởng, tác động quan- trọng đến- sự phát triển của cá nhân- và cộng đồng. Nhìn chung, kiến trúc là một vấn đề quan trọng gắn bó với chất lượng cuộc sống và lối sống xã hội mới, góp phần đắc lực vào công việc giáo dục nâng cao dân trí, văn hóa sông vì xã hội văn- minh và trở thành kiến thức không the thiếu được của mọi người. Kiến trúc vì thê là môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo kiến trúc sư và kỹ sư các ngành liên quan đến lĩnh vực xây dựng và tô chức môi trường sống.

Cuốn sách “Kiến trúc” trình bày những kiến thức cơ bản dành cho sinh viên các ngành xây dựng, kinh tế xây dựng, môi trường, các học viên lớp nâng cao quản lý xây dựng đô thị và lớp cao đắng kiến trúc thuộc hệ chính quy và tại chức, đang được sử dụng giảng dạy từ nhiều năm nay tại trường Đại học Xây dựng Hà Nội và đã có cải tiến để phù hợp với tình hình mới. Nội dung cuốn sách gồm năm. phần:

Phần I: Những khái niệm, chung về kiến trúc

Phần II: Nhà ở

Phần III: Nhà công cộng

Phần IV: Nhà công nghiệp

Phần V: Cấu tạo nhà và công trình

Xem đầy đủ
Lời nói đầu 
PHẦN I. NHŨNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KIÊN TRÚC 
Chương 1. Phân biệt kiến trúc và xây dụng

5

1.1. Định nghía kiến trúc và ba yếu tố tạo thành kiến trúc

5

1.2. Các đặc điểm và yêu cẩu của kiến trúc

8

1.3. Phân loại kiến trúc và phân cấp nhà dân dụng

15

1.4. Cơ sở pháp lý của thiết kế kiến trúc và xây dựng

22

Chương 2. Nội dung, phương pháp, trình tụ và yêu cầu của thiết kế kiến trúc

24

2.1. Khái niệm về thiết kế kiến trúc

24

2.2. Nội dung nhiệm vụ của thiết kế công trình, phuong pháp luận trong thiết kế kiến trúc của kiến trúc su

25

2.3. Những tài liệu căn cứ của kiến trúc

26

2.4. Trình tự thiết kế

29

2.5. Nội dung hổ so thiết kế co sỏ - mỏ rộng

30

2.6. Nội dung giai đoạn thiết kế bản vẽ thi công

33

2.7. Xét duyệt thiết kế

35

Chương 3. Các cơ sở kỹ thuật - còng nghệ tiên tiến của xây dụng - kiến trúc hiện đại

36

3.1. Công nghiệp hoá xây dựng

36

3.2. Thống nhất hoá, điển hình hoá, tiêu chuẩn hoá trong thiết kế kiến trúc

38

3.3. Hệ môđun trong kiến trúc-xây dựng

39

3.4. Hệ trục định vị và luới môđun

42

PHẦN II. NHÀ Ở 
Chương 1. Khái niệm chung về nhà ở. Sơ lược về lịch sử phát triển nhà ở

44

1.1. Khái niệm chung về nhà ỏ và đặc điểm kiến trúc nhà ỏ

44

1.2. Khái quát lịch sử phát triển của nhà ỏ và đặc điểm nhà ỏ trong từng giai đoạn lịch sử nhân loại

45

Chương 2. Các cách phân loại nhà ở

48

2.1. Dựa vào tính chất công năng

48

2.2. Dựa trên độ cao (số tầng nhà)

51

2.3. Dựa trên các đối tượng phục vụ và ý nghía xã hội

55

Chương 3. Căn nhà hiện đại

56

3.1. Nội dung căn nhà và các bộ phận của nó

56

3.2. Phân khu chức năng - tổ chức không gian mặt bằng - so đổ công năng của căn nhà

67

Chương 4. Kiến trúc chung cư nhiều tầng và cao tầng

74

4.1. Định nghía chung cư nhiều tầng và cao tầng, cách phân loại

74

4.2. Chung cư nhiều tầng kiểu đon nguyên

74

4.3. Nhà ở chung cư nhiều tầng và cao tầng dạng tấm kiểu hành lang giữa

85

4.4. Chung cư nhiều tầng hay cao tầng dạng hành lang bên

88

4.5. Nhà ở kiểu thông tầng (cho chung cư nhiều tầng và cao tầng)

91

4.6. Nhà phân đoạn (đon nguyên) hay hành lang giữa lệch nhau nửa tầng (chung cư lệch tầng)

97

4.7. Nhà phân đoạn có sân trong, sân giếng (chung cư có sân trong)

97

4.8. Thiết kế cầu thang trong nhà ỏ nhiều tầng và cao tầng

97

PHẦN III. NHÀ CÔNG CỘNG 
Chương 1. Những khái niệm chung về nhà còng cộng, các bộ phận của nhà công cộng

102

1.1. Phân loại và đặc điểm

102

1.2. Các bộ phận chủ yếu và yêu cầu thiết kế' các bộ phận của nhà công cộng

104

Chương 2. To hợp khòng gian-kiến trúc nhà còng cộng

123

2.1. Đặc điểm tổ chức không gian mặt bằng nhà công cộng

123

2.2. Giải pháp phân khu hợp nhóm phòng trong quy hoạch tổng mặt bằng

126

Chương 3. Thoát người trong nhà còng cộng

131

3.1. Đặt vấn đề

131

3.2. Các yêu cầu về tổ chức lối thoát

131

Chương 4. Thiết kế nhìn rõ trong nhà còng cộng

136

4.1. Đặt vấn đề

136

4.2. Thiết kế nền dốc

136

PHẦN IV. NHÀ CÔNG NGHIỆP 
Chương 1. Phân loại và đặc điểm nhà còng nghiệp

141

1.1. Khái niệm về kiến trúc công nghiệp và phân loại nhà công nghiệp

141

1.2. Đặc điểm nhà công nghiệp

141

1.3. Chọn địa điểm và quy mô đất cho nhà công nghiệp

146

Chương 2. Các bộ phận câu thành của nhà còng nghiệp

147

2.1. Nhà xưỏng sản xuất chính

147

2.2. Các công trình phụ trợ

147

2.3. Các công trình kỹ thuật

149

Chương 3. Nguyên tắc và yêu cầu bố trí tổng mặt bằng xí nghiệp còng nghiệp

150

3.1. Nhiệm vụ và nội dung thiết kế tổng mặt bằng xí nghiệp công nghiệp

150

3.2. Các yêu cẩu chủ yếu đối vói thiết kế tổng mặt bằng xí nghiệp công nghiệp

151

3.3. Các tài liệu căn cứ và co sỏ cẩn thiết để thiết kế tổng mặt bằng xí nghiệp công nghiệp

152

Chương 4. Một số yêu cầu về giải pháp kiến tróc kết câu nhà xưỏng

155

4.1. Đối vói nhà xưỏng sản xuất chính

155

4.2. Đối vói công trình phụ trợ

155

PHẦN V. CẤU TẠO NHÀ VÀ CÔNG TRÌNH 
Chương 1. Giải pháp kết câu và câu tạo kiến trúc của nhà và còng trình

160

1.1. Hệ sườn chịu lực của nhà cùng các yêu cẩu kỹ thuật kết cấu

160

1.2. Các bộ phận chủ yếu của nhà và công trình

171

1.3. Cách đánh giá kinh tế kỹ thuật các giải pháp kiến trúc - kết cấu

174

Chương 2. Nền và móng

177

2.1. Nền

177

2.2. Móng

180

Chương 3. Tường

186

3.1. Khái niệm

186

3.2. Kích thưóc co bản của tường gạch

187

3.3. Cấu tạo tường gạch

189

3.4. Tường và vách ngăn trong nhà kết cấu khung

196

Chương 4. Sàn bêtòng cốt thép

199

4.1 . Đặc điểm và phạm vi áp dụng

199

4.2. Sàn bêtông cốt thép toàn khối

200

4.3. Sàn bêtông cốt thép lắp ghép

204

Chương 5. Câu tạo mặt sàn

208

5.1. Yêu cẩu và phân loại

208

5.2. Cấu tạo các mặt sàn thông thường

208

5.3. Mặt sàn đặc biệt

212

Chương 6. Cầu thang

214

6.1. Yêu cẩu và phân loại

214

6.2. Các bộ phận của cẩu thang và so đổ kết cấu

216

6.3. Cấu tạo cẩu thang bêtông cốt thép

222

Chương 7. Câu tạo mái

230

7.1. Cấu tạo mái dốc

230

7.2. Cấu tạo mái bằng

246

Chương 8. Cửa sổ, cửa mái và cửa đi

254

8.1. Cấu tạo cửa sổ. cửa mái

254

8.2. Cửa đi

265

8.3. Liên kết và phụ tùng cửa sổ. cửa đi

269

Tài liêu tham khảo

272

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4982