Tác giả | PGS.TS. Bùi Mạnh Hùng |
ISBN | 978-604-82-7586-0 |
ISBN điện tử | 978-604-82-7604-1 |
Khổ sách | 19 x 27 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2023 |
Danh mục | PGS.TS. Bùi Mạnh Hùng |
Số trang | 404 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook; |
Quốc gia | Việt Nam |
Khoa học quản lý nghiên cứu quản lý nguồn nhân lực quản lý trong các tổ chức; đó là quá trình bố trí nhân lực thông qua việc điều hành, sắp xếp, phối hợp thực hiện những nhiệm vụ được giao. Thực chất là nghiên cứu sử dụng một cách tối ưu nhất nguồn lực con người trong một tổ chức nhằm đạt được hiệu quả cao trong công việc.
Khoa học quản lý trang bị phương pháp quản lý, nguyên tắc quản lý, chức năng của quy trình quản lý và quyết định quản lý để áp dụng vào thực tế cuộc sống, trong công việc. Trang bị tầng kiến thức chuyên sâu của lao động quản lý, đội ngũ cán bộ quản lý để thực hiện các chức năng quản lý trong từng khách thể quản lý và từng loại công việc.
Việc nắm vững các nguyên lý quản lý, quy luật quản lý, các phạm trù và các khái niệm của khoa học quản lý sẽ giúp người nghiên cứu, các lãnh đạo, nhà quản lý nắm vững quy luật quản lý, hiểu được các phạm trù của khoa học quản lý. Từ đó, nhận thức một cách đúng đắn về khoa học quản lý trong đời sống xã hội; có năng lực phân tích và giải quyết các vấn đề quản lý; có khả năng tổ chức, huy động và thuyết phục đối tượng quản lý thực hiện mục tiêu của tổ chức. Đồng thời giúp nghiên cứu, lãnh đạo thực hiện các công tác lập và xây dựng một kế hoạch, sắp xếp, tổ chức công việc hợp lý, đúng với yêu cầu về mục tiêu, thời gian, phối hợp các nguồn lực, đặc biệt là nguồn nhân lực và với chi phí thấp nhất.
Sách chuyên khảo “Khoa học quản lý” là một công trình khoa học chuyên sâu, toàn diện, tích hợp kết quả nghiên cứu trong nhiều năm. Cuốn sách được biên soạn trên cơ sở đúc kết, kế thừa lý luận và thực tiễn quản lý, đặc biệt là quản lý trong bối cảnh nền kinh tế thị trường thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0, chuyển đổi số và trong điều kiện toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng ở Việt Nam.
Lời mở đầu | 3 |
Chương 1. Quản lý, môi trường, các tư tưởng và các yếu tố tác động đến quản lý |
|
1.1. Khái niệm cơ bản về quản lý | 5 |
1.2. Môi trường quản lý | 32 |
1.3. Các tư tưởng và một số quy luật quản lý | 41 |
1.4. Các yếu tố tác động đến quản lý | 63 |
1.5. Các xu hướng trong quản lý | 66 |
Chương 2. Đối tượng, nội dung, đặc điểm, phương pháp nghiên cứu và mối quan hệ của khoa học quản lý |
|
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của khoa học quản lý | 75 |
2.2. Chủ thể, đối tượng nghiên cứu của khoa học quản lý | 115 |
2.3. Nội dung, đặc điểm và ý nghĩa của khoa học quản lý | 121 |
2.4. Phương pháp nghiên cứu của khoa học quản lý | 130 |
2.5. Mối quan hệ giữa khoa học quản lý với các khoa học khác | 144 |
Chương 3. Nguyên tắc & phương pháp quản lý trong khoa học quản lý |
|
3.1. Khái niệm cơ b ản liên quan đến nguyên tắc & phương pháp quản lý trong khoa học quản lý | 146 |
3.2. Một số nguyên tắc quản lý cơ bản | 159 |
3.3. Những phương pháp quản lý cơ bả n | 167 |
Chương 4. Lao động quản lý & đội ngũ cán bộ quản lý trong khoa học quản lý |
|
4.1. Lao động quản lý | 177 |
4.2. Đội ngũ cán bộ quản lý | 185 |
Chương 5. Các chức năng của quá trình quản lý trong khoa học quản lý |
|
5.1. Kiến thức cơ bản về chức năng trong quản lý | 208 |
5.2. Chức năng thông tin trong quả n lý | 224 |
5.3. Chức năng quyết định trong quản lý | 255 |
5.4. Chức năng tổ chức trong quản lý | 282 |
5.5. Chức năng lập kế hoạch quản lý | 308 |
5.6. Chức năng lãnh đạo trong quản lý | 334 |
5.7. Chức năng kiểm tra trong quản lý | 371 |
Tài liệu tham khảo |
|