Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Kết cấu thép
4.5
1638
Lượt xem
3
Lượt đọc
Tác giảVũ Thành Hải
ISBN điện tử978-604-82-5420-9
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)
Danh mụcVũ Thành Hải
Số trang282
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Cuốn giáo trình "Kết cấu thép" - Nhà xuất bản Nông nghiệp-1983 do PGS.TS Vũ Thành Hải - Bộ môn Kết cấu công trình - Trường Đại học Thuỷ lợi biên soạn đã có những đóng góp to lớn trong công tác đào tạo nhiều thế hệ các kỹ sư thuỷ lợi trong vài thập kỷ qua.

Nhằm đáp ứng yêu cầu học tập của sinh viên trong khi chờ ban hành tiêu chuẩn Việt nam "Kết cấu thép trong công trình thuỷ lợi", Bộ môn Kết cấu công trình đã tiến hành tái bản, sửa chữa và bổ sung cuốn giáo trình này.

Cuốn sách được sử dụng làm giáo trình chính trong giảng dạy môn học "Kết cấu thép" của Bộ môn Kết cấu công trình Trường Đại học Thuỷ lợi, ngoài ra có thể dùng lùm tài liệu tham khảo, nghiên cứu cho các cán bộ, kỹ sư thuỷ lợi và các cán bộ kỹ thuật liên quan.

Xem đầy đủ

MỤC LỤC

 

Trang

Lời nói đầu

3

Tên các đại lượng chủ yè'u và hệ đơn vị thường dùng trong kỉ thuật

4

Chương 1. Cơ sở thiết kết cấu thép

 

1.1. Mở đầu

5

1.2. Vật liệu dùng để chế tạo kết cấu thép

5

1.2.1. Thép xây dựng

5

1.2.2. Thép cán

10

1.3. Phương pháp tính toán kết cấu thép theo trạng thái giới hạn

11

1.3.1. Tải trọng và tổ hợp tải trọng

12

1.3.2. Tính toán kết cấu theo trạng thái giới hạn

12

1.4. Sự han gỉ của thép và các biện pháp chống gỉ

14

Chương 2. Liên kết hàn

 
2.1. Khái niệm chung

15

2.2. Phân loại đường hàn và cường độ tính toán của mối hàn

15

2.2.1. Phân loại

15

2.2.2. Cường độ tính toán của mối hàn

17

2.3. Cấu tạo và tính toán đường hàn đối đầu

19

2.3.1. Mối hàn đối đầu chịu lực dọc

19

2.3.2. Mối hàn đối đầu chịu mômen uốn và chịu lực cắt

20

2.3.3. Mối hàn đối đầu chịu mômen lực dọc và lực cắt tác dụng đồng thời

21

2.4. Cấu tạo và tính toán mối hàn góc

21

2.4.1. Mối hàn góc chịu lực dọc hoặc chịu lực cắt

21

2.4.2. Đường hàn góc chịu mômen uốn

24

2.4.3. Đường hàn đồng thời chịu mômen, lực dọc và lực cắt

25

Chương 3. Liên kết bu lông 
3.1. Khái niệm chung

28

           3.1.1. Phân loại

28

3.1.2. Hai trạng thái chịu lực cư bản

28

3.1.3. Cường độ tính toán và khả năng chịu lực của bu lông

29

3.2. Tính toán và cấu tạo

31

3.2.1. Chọn đường kính và bố trí bu lông

31

3.2.2. Các hình thức liên kết

33

3.2.3. Xác định lực tác dụng vào bu lông

33

3.3. Bu lông cường độ cao

38

3.3.1. Khái niệm và phạm vi ứng dụng

38

3.3.2. Vật liệu và công nghệ chế tao BLCĐC

41

3.3.4. Nguyên tắc tính toán liên kết BLCĐC

45

Chương 4. Dám thép 
4.1. Khái niệm

58

4.1.1. Hình thức dầm

58

4.1.2. Cách bố trí hệ dầm

58

4.2. Dầm định hình

59

4.2.1. Trình tự tính toán dầm định hình

59

4.2.2. Nối dầm định hình

66

4.3. Dầm ghép (dầm lổ hợp)

68

4.3.1. Kích thước cơ bản của dầm ghép

68

4.3.2. Chọn tiết diện dầm

70

4.3.3. Kiểm tra cường độ tiết diện chọn

71

4.3.4. Kiểm tra độ cứng

73

4.3.5. Thay đổi tiết diện dầm

75

4.3.6. Tính liên kết giữa bản bụng và bản cánh

76

4.3.7. Kiểm tra ổn định tổng thể

77

4.3.8. Kiểm tra ổn định cục bộ

78

4.3.9. Cấu tạo sườn đứng

90

4.3.10. Nối dầm

91

4.3.11. Liên kết hệ dầm

93

4.4. Dầm thép ứng suất trước

94

Chương 5. Cột thép 
5.1. Khái niệm chung

106

5.2. Cột chịu nén trung tâm

106

5.2.1. Công thức cơ bản

106

5.2.2. Thiết kế cột đặc có mặt cắt đều

109

5.2.3. Thiết kế cột rỗng có mặt cắt đều

114

5.2.4. Thiết kế cột có mặt cắt thay đổi

122

5.2.5. Mũ cột và đế cột

125

5.3. Cột chịu nén lệch tâm

130

5.3.1. Hình thúc cột

130

5.3.2. Tính toán và cấu tạo cột đặc chịu nén lệch tâm

131

5.3.3. Tính toán và cấu tạo cột rỗng chịu nén lệch tâm

142

5.3.4. Tính toán đế cột chịu nén lệch tâm

150

Chương 6. Giàn thép 
6.1. Khái niệm

151

6.2. Hình thức và các kích thước chính

151

6.2.1. Hình dáng của giàn

151

6.2.2. Kích thước chính của giàn

152

6.2.3. Hệ thanh bụng và khoảng mắt giàn

152

6.2.4. Hệ giằng

153

6.3. Thiết kế giàn

153

6.3.1. Xác định tải trọng tính toán

153

6.3.2. Nội lực trong các thanh giàn

154

6.3.3. Chiều dài tính toán của thanh chịu nén

154

6.3.4. Hình thức tiết diện thanh giàn

155

6.3.5. Chọn tiết diện thanh giàn

1 55

6.3.6. Thiết kế mặt giàn

161

6.3.7. Mối nối của thanh cánh

163

6.3.8. Mặt giàn tại gối tựa

164

Chương 7. Cửa van 
7.1. Khái niệm chung

174

7.1.1. Phân loại cửa van

174

7.1.2. Một số yêu cầu đối với cửa van

175

7.1.3. Các tài liệu cơ bản để thiết kế cửa van

175

7.1.4. Tải trọng và tổ hợp tải trọng

176

7.1.5. Phương pháp tính toán

179

7.2. Cửa van phẳng

180

7.2.1. Các loại cửa van phẳng

180

7.2.2. Kết cấu cửa van phẳng

181

7.2.3. Tải trọng tác dụng lên cửa van phẳng

183

7.2.4. Bố trí kết cấu và xác định kích thước chủ yếu 
của cửa van phẳng

185

7.2.5. Tính toán các cấu kiện của bộ phận động

190

7.2.6. Bộ phận cố định của cửa van

222

7.2.7. Tính toán lực đóng mở

224

7.3. Cửa van hình cung

225

7.3.1. Phân loại

225

7.3.2. Các bộ phận chính

226

7.3.3. Hình thức cửa van thường dùng hiện nay

227

7.3.4. Phạm vi ứng dụng

228

7.3.5. Tải trọng tác dụng

229

7.3.6. Bố trí kết cấu và xác định kích thước chủ yếu của cửa van hình cung

233

7.3.7. Tính toán các bộ phận của kết cấu phần động

239

7.3.8. Bộ phận gối đỡ của cửa van hình cung

252

7.3.9. Thiết bị treo cửa van cung

257

Phụ lục 
Bảng 1. Ứng suất cho phép đối với kết cấu thép làm bàng thép cán ứng 
             với tổ hợp tải trọng cơ bản. daN/cm2

259

Bảng 2. Ứng suất cho phép đối với các chi tiết cơ khí của cửa van làm bằng thép cán 
             thay thép đúc ứng với tổ hợp tải trọng cơ bản, daN/cm2

259

Bảng 3. Ứng suất cho phép cúa khối đúc bằng gang xám ứng xới tổ hợp lái trọng cơ ban. daN/cm2

360

Bảng 4. Hệ số uốn dọc φ của phân tố chịu nén trung tâm làm bằng thép hợp kim thấp

260

Bảng 5. Hệ số µ1 đối với cột một bậc có đầu trên tự do hoặc chi kẹp không cho quay (ngâm trượt)

261

Bảng 6. Hệ số µ12 và µ13 đổi với cột có đầu trên tựa khớp bất động

262

Bảng 7. Hệ sô µ12 và µ13 đối với đầu trên liên kết ngâm

263

      Bảng 8. Thép góc đều cạnh (TOCT 8509-57)

264

      Bảng 9. Thép góc không đều cạnh (TOCT 8510-57)

267

      Bảng 10. Thép cán tiết diện chữ I (TOCT 8239-56)

269

      Bảng 11. Thép cán tiết diện chữ I (TOCT 8240-56)

270

      Bảng 12. Bố trí đường đỉnh trên các thép góc

271

      Bảng 13. Bố trí các đường đỉnh trên thép định hình chữ I

272

      Bảng 14. Bố trí các đường đỉnh trên thép định hình chữ I

273

      Universal Beams - dimensions and properties To BS 4: Part 1: 1980

274

      Universal Beams - dimensions and properties To BS 4: Part 1: 1980

275

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980