Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Kết cấu tầng trên Đường sắt - Tập 1
4.5
1478
Lượt xem
3
Lượt đọc
Tác giảLê Văn Cử
ISBN2013-KCTTÐS
ISBN điện tử978-604-82-4322-7
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2013
Danh mụcLê Văn Cử
Số trang209
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Cuốn sách “KẾT CẤU TẦNG TRÊN ĐƯỜNG SẮT” được biên soạn theo chương trình đào tạo của Ngành Xây dựng Cầu đường chuyên ngành Đường sắt và chuyên ngành Đường sắt - Cầu đã được Hội đồng khoa học Trường Đại học Giao thông Vận tải, Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt. Đây là cuốn sách dùng để làm giáo trình giảng dạy, học tập và nghiên cứu cho sinh viên và cán bộ kỹ thuật trong Ngành.

“KẾT CẤU TẦNG TRÊN ĐƯỜNG SẮT” là môn học chuyên môn chủ yếu chuyên ngành Công trình Đường sắt, tuân thủ mục tiêu đào tạo chuyên ngành. Nội dung cuốn sách thuyết minh nguyên lý cơ bản, kiến thức cơ bản về đường ray đường sắt khổ hẹp 1000mm và đường sắt khổ tiêu chuẩn 1435mm, đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập của sinh viên chuyên ngành, cán bộ kỹ thuật Ngành Đường sắt. Trong sách giới thiệu lý thuyết mới, kỹ thuật mới của khoa học kỹ thuật đường sắt phát triển của một số nước tiên tiến trên thế giới được vận dụng vào khổ đường 1000mm, kết hợp kế hoạch từng bước phát triển Ngành Đường sắt nước nhà. Sách còn giới thiệu, cơ sở lý luận nâng cao tốc độ tàu khách, kiến thức cơ bản về đường sắt cao tốc, cơ sở lý thuyết kỹ thuật đường sắt không khe nối vượt khu gian, kỹ thuật mới về đường sắt cao tốc Châu Âu và đường sắt cao tốc Nhật Bản.

Nội dung cuốn sách chia làm hai tập.

1. Tập 1 (số tiết học: 45 tiết) gồm 03 chương

Chương 1: Cấu tạo tầng trên đường sắt 

Chương 2: Cấu tạo và thiết kế đường ray

Chương 3: Đường nối tiếp và đường giao nhau.

2. Tập 2 (số tiết học: 45 tiết) gồm 03 chương

Chương 1: Tính cường độ đường ray

Chương 2: Nguyên lý và thiết kế đường sắt không khe nối

Chương 3: Đường sắt không khe nối vượt khu gian và đường sắt cao tốc không khe nối.

Cuốn sách được xuất bản với sự động viên, sự ủng hộ nhiệt tình của các thầy, cô giáo và đồng nghiệp trong Bộ môn Đường sắt - Cầu. Qua đây Tác giả xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành vì sự giúp đỡ và động viên của cán bộ trong Trường, trong Khoa, đặc biệt là những ý kiến nhận xét và góp ý của các bạn đồng nghiệp về nội dung của cuốn sách. Tuy đã rất cố gắng trong quá trình biên soạn, hơn nữa tài liệu tham khảo thì đa dạng do vậy không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả mong nhận được những ý kiến đóng góp của bạn đọc để cuốn sách được hoàn thiện tốt hơn trong lần tái bản sau.

Xem đầy đủ

Mục lục

 

Trang

Lời nói đầu

3

Chương 1: CẤU TẠO TẦNG TRÊN ĐƯỜNG SẮT

5

1.1. Ray 

8

1.1.1. Công dụng và tính năng của ray 

8

1.1.2. Trọng lượng của ray 

8

1.1.3. Tiết diện và hình dạng ray 

10

1.1.4. Chiều dài ray và khe nối 

11

1.1.5. Tính cơ học và chất liệu của ray

13

1.1.6. Tuổi thọ của ray

14

1.2. Tà vẹt 

18

1.2.1. Công dụng và yêu cầu đối với tà vẹt

18

1.2.2. Tà vẹt gỗ

18

1.2.3. Tà vẹt bê tông

20

1.2.4. Tà vẹt sắt

28

1.2.5. Số lượng lắp đặt tà vẹt và khoảng cách tà vẹt

29

1.2.6. Điều kiện sử dụng tà vẹt

31

1.2.7. Tiêu chuẩn tà vẹt hư hỏng

32

1.3. Phụ kiện liên kết 

33

1.3.1. Hình thức liên kết mối nối ray

33

1.3.2. Phụ kiện liên kết ray và tà vẹt

39

1.4. Lớp đá dăm 

54

1.4.1. Lớp đá dăm (ba lát)

54

1.4.2. Cường hoá mặt nền đường

61

1.4.3. Đường ray trên tấm bản

65

1.5. Phòng ray trôi và gia cường đường cong 

67

1.5.1. Phòng ray trôi

67

1.5.2. Gia cường đường cong

71

Chương 2: CẤU TẠO VÀ THIẾT KẾ ĐƯỜNG RAY

73

2.1. Bộ phận lăn chạy đầu máy toa xe 

73

2.1.1. Đôi bánh xe

73

2.1.2. Giá chuyển hướng

76

2.1.3. Cự ly cố định trục bánh xe và cự ly toàn trục

76

2.1.4. Tải trọng tiêu chuẩn

77

2.1.5. Khổ giới hạn đầu máy toa xe và khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc

77

 2.2. Đặc trưng và vị trí hình học đường ray 

78

2.2.1. Cự ly ray

78

2.2.2. Bằng phẳng (thủy bình)

80

2.2.3. Cao thấp trước sau

81

2.2.4. Phương hướng

82

2.2.5. Độ nghiêng đế ray

82

2.3. Siêu cao ray lưng đường cong 

83

2.3.1. Tính siêu cao đảm bảo hai ray mòn đều

83

2.3.2. Tính siêu cao đảm bảo hành khách ngồi tàu không mệt mỏi

87

2.3.3. Dốc vuốt siêu cao

104

2.4. Nới rộng cư ly ray đường cong 

108

2.4.1. Dạng nội tiếp đầu máy toa xe trong đường cong

108

2.4.2. Nguyên tắc xác định nới rộng cự ly ray đường cong

108

2.4.3. Căn cứ điều kiện toa xe xác định nới rộng cự ly ray

109

2.4.4. Căn cứ điều kiện đầu máy kiểm toán nới rộng cự ly ray

110

2.4.5. Cho phép cự ly ray lớn nhất trên đường cong

111

2.4.6. Vuốt giảm gia khoan đường cong

112

2.5. Đường cong chuyển tiếp 

113

2.5.1. Tác dụng và đặc điểm của đường cong chuyển tiếp

113

2.5.2. Tính chất đường cong chuyển tiếp

114

2.5.3. Đường cong chuyển tiếp thường dùng

117

2.5.4. Đường cong chuyển tiếp đường sắt cao tốc

119

2.5.5. Chiều dài đường cong chuyển tiếp

120

2.5.6. Đặt ray ngắn trên đường cong

128

2.5.7. Thí dụ

133

Chương 3: ĐƯỜNG NỐI TIẾP VÀ ĐƯỜNG GIAO NHAU

137

3.1. Công dụng và loại hình đường ghi 

137

3.2. Cấu tạo ghi đơn 

138

3.2.1. Bộ phận chuyển đường (bộ phận đầu ghi)

139

3.2.2. Bộ phận tâm ghi và ray hộ bánh

144

3.2.3. Tà vẹt ghi

151

3.3. Thiết kế ghi đơn 

151

3.3.1. Cự ly ray các bộ phận trong đường ghi

152

3.3.2. Kích thước bộ phận chuyển đường

153

3.3.3. Tính chiều dài trước và sau lưỡi ghi trên ray cơ bản

155

3.3.4. Tính bộ phận đầu ghi dùng lưỡi ghi cong 

156

3.3.5. Kích thước hình học tâm ghi và ray họ bánh

159

3.3.6. Bản vẽ thiết kế ghi đơn

167

3.3.7. Tốc độ cho phép qua ghi và biện pháp nâng cao tốc độ qua ghi

183

3.3.8. Đường ghi đặc biệt

191

3.3.9. Nối tiếp đường sắt

196

Tài liệu tham khảo

206

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4979