Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Kết cấu bê tông cốt thép - Nguyên lý thiết kế các cấu kiện cơ bản
4.5
486
Lượt xem
5
Lượt đọc
Tác giảTrần Anh Thiện
ISBN978-604-82-6612-7
ISBN điện tử978-604-82-7006-3
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2022
Danh mụcTrần Anh Thiện
Số trang344
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Kết cấu bê tông cốt thép - Nguyên lý thiết kế các cấu kiện cơ bản

Giáo trình “Kết cấu bê tông cốt thép - Nguyên lý thiết kế các cấu kiện cơ bản” được biên soạn để dùng làm tài liệu giảng dạy học phần “Kết cấu bê tông cốt thép - Phần cơ bản” dùng cho nhóm ngành Xây dựng đang đào tạo tại Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng. Cuốn sách bao gồm các nội dung được đúc kết từ kinh nghiệm giảng dạy và nghiên cứu nhiều năm của nhóm tác giả, nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về vật liệu và nguyên lý tính toán, cấu tạo các cấu kiện cơ bản bằng bê tông cốt thép. Trong lần xuất bản này, chúng tôi phân tích các quy trình thiết kế và trình bày các ví dụ tính toán các cấu kiện bê tông cốt thép theo tiêu chuẩn TCVN 5574:2018.

Sách gồm tám chương và được phân công biên soạn như sau:

TS. Trần Anh Thiện biên soạn chương 1, 3, 4 và là chủ biên;

TS. Nguyễn Văn Chính biên soạn chương 2;

TS. Nguyễn Quang Tùng biên soạn chương 5;

ThS. Trịnh Quang Thịnh biên soạn chương 6 và 7;

TS. Vương Lê Thắng biên soạn chương 8.

Xem đầy đủ
Lời nói đầu3
Danh mục ký hiệu10
Chương 1. KHÁI NIỆM CHUNG 
1.1. Bản chất của bê tông cốt thép13
1.2. Phân loại bê tông cốt thép 14
1.2.1. Theo phương pháp thi công14
1.2.2. Theo trạng thái ứng suất 15
1.3. Ưu, nhược điểm và phạm vi sử dụng 16
1.3.1. Ưu điểm16
1.3.2. Nhược điểm16
1.3.3. Phạm vi sử dụng17
1.4. Sơ lược lịch sử phát triển17
Câu hỏi ôn tập chương 1 19
Chương 2. TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU 
2.1. Tính chất cơ lý của bê tông20
2.1.1. Khái niệm chung 20
2.1.2. Cường độ của bê tông 20
2.1.3. Cấp cường độ và mác bê tông 25
2.1.4. Mác chống thấm nước và mác khối lượng thể tích trung bình của bê tông 26
2.1.5. Biến dạng của bê tông 26
2.1.6. Mô đun đàn hồi31
2.2. Cốt thép 32
2.2.1. Các loại cốt thép32
2.2.2. Chỉ tiêu chất lượng của cốt thép trong kết cấu bê tông cốt thép33
2.2.3. Các đặc trưng độ bền tiêu chuẩn và tính toán của cốt thép33
2.2.4. Các đặc trưng biến dạng của cốt thép34
2.2.5. Độ dẻo của cốt thép35
2.2.6. Tính hàn được35
2.2.7. Ảnh hưởng của nhiệt độ35
2.3. Bê tông cốt thép35
2.3.1. Lực dính giữa bê tông và cốt thép35
2.3.2. Sự làm việc chung giữa bê tông và cốt thép36
2.4. Sự phá hoại, hư hỏng của bê tông cốt thép và biện pháp bảo vệ38
2.4.1. Sự phá hoại do chịu lực38
2.4.2. Sự hư hỏng do tác dụng của môi trường39
2.4.3. Các biện pháp bảo vệ kết cấu bê tông cốt thép39
Câu hỏi ôn tập chương 239
Chương 3. NGUYÊN LÝ TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO 
3.1. Nguyên tắc tính toán kết cấu bê tông cốt thép41
3.1.1. Khái niệm chung41
3.1.2. Tải trọng và tác động41
3.1.3. Nội lực 44
3.1.4. Phương pháp tính kết cấu bê tông cốt thép theo trạng thái giới hạn 44
3.2. Tính toán kết cấu bê tông cốt thép theo TCVN 5574:2018 45
3.2.1. Các trạng thái giới hạn 45
3.2.2. Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo mô hình biến dạng phi tuyến 47
3.2.3. Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo nội lực giới hạn 52
3.3. Nguyên lý cấu tạo cấu kiện bê tông cốt thép53
3.3.1. Kích thước tiết diện53
3.3.2. Khung và lưới cốt thép53
3.3.3. Cốt thép chịu lực và cấu tạo54
3.3.4. Lớp bê tông bảo vệ 54
3.3.5. Khoảng cách thông thủy giữa các thanh cốt thép55
3.3.6. Neo cốt thép 56
3.3.7. Nối cốt thép 59
Câu hỏi ôn tập chương 362
Chương 4. CẤU KIỆN CHỊU UỐN 
4.1. Đặc điểm cấu tạo64
4.1.1. Cấu tạo của bản64
4.1.2. Cấu tạo của dầm65
4.2. Sự làm việc của dầm67
4.3. Trạng thái ứng suất biến dạng trên tiết diện thẳng góc 67
4.4. Tính toán cường độ trên tiết diện thẳng góc theo nội lực giới hạn69
4.4.1. Biểu đồ ứng suất nén quy đổi của bê tông69
4.4.2. Cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ nhật đặt cốt đơn70
4.4.3. Cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ nhật đặt cốt kép75
4.4.4. Cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ T 87
4.5. Tính toán cường độ trên tiết diện thẳng góc theo mô hình biến dạng phi tuyến 98
4.5.1. Sơ đồ tính toán98
4.5.2. Các công thức cơ bản99
4.5.3. Ví dụ tính toán100
4.6. Tính toán cường độ trên tiết diện nghiêng102
4.6.1. Sự phá hoại theo tiết diện nghiêng102
4.6.2. Những nguyên tắc tính toán102
4.6.3. Tính toán cốt đai khi không đặt cốt xiên104
4.6.4. Phương pháp gần đúng tính toán cốt đai 122
4.6.5. Tính toán cốt xiên128
4.6.6. Kiểm tra cường độ trên tiết diện nghiêng theo mô men130
Câu hỏi ôn tập chương 4 134
Chương 5. KẾT CẤU SÀN 
5.1. Khái niệm và phân loại138
5.1.1. Khái niệm138
5.1.2. Các loại sàn bê tông cốt thép138
5.1.3. Phân biệt bản loại dầm và bản kê bốn cạnh139
5.2. Sàn sườn toàn khối có bản loại dầm140
5.2.1. Sơ đồ kết cấu140
5.2.2. Cấu tạo sàn141
5.2.3. Tính toán nội lực của sàn142
5.2.4. Cấu tạo cốt thép bản153
5.3. Sàn sườn toàn khối có bản kê 4 cạnh154
5.3.1. Sơ đồ kết cấu154
5.3.2. Cấu tạo cốt thép155
5.3.3. Tính bản kê bốn cạnh theo sơ đồ đàn hồi156
5.3.4. Tính bản kê bốn cạnh theo sơ đồ có kể đến khớp dẻo160
5.3.5. Tính toán dầm đỡ sàn có bản kê bốn cạnh162
5.4. Sàn không dầm162
5.4.1. Khái niệm chung162
5.4.2. Tính toán nội lực165
5.4.3. Tính toán cốt thép dọc trong bản sàn180
5.4.4. Bố trí cốt thép trong bản sàn không dầm180
5.4.5. Bố trí cốt thép trong mũ cột và trong bản đầu cột181
5.5. Sàn panel lắp ghép181
5.5.1. Sơ đồ kết cấu181
5.5.2. Các loại panel sàn182
5.5.3. Tính toán panel sàn183
5.5.4. Bố trí cốt thép panel sàn184
5.5.5. Dầm đỡ panel184
Câu hỏi ôn tập chương 5184
Chương 6. CẤU KIỆN CHỊU NÉN 
6.1. Khái niệm và đặc điểm cấu tạo187
6.1.1. Khái niệm 187
6.1.2. Cấu tạo tiết diện 187
6.1.3. Cấu tạo cốt thép189
6.2. Tính toán cấu kiện chịu nén đúng tâm có tiết diện chữ nhật192
6.2.1. Sơ đồ ứng suất 192
6.2.2. Công thức cơ bản 193
6.2.3. Tính toán tiết diện194
6.2.4. Sơ đồ khối lời giải các bài toán195
6.2.5. Ví dụ tính tiết diện196
6.3. Sự làm việc của cấu kiện chịu nén lệch tâm197
6.3.1. Độ lệch tâm ngẫu nhiên197
6.3.2. Hai trường hợp nén lệch tâm198
6.3.3. Ảnh hưởng của uốn dọc đối với cấu kiện chịu nén lệch tâm 198
6.3.4. Điều kiện về cường độ 200
6.4. Tính toán cấu kiện chịu nén lệch tâm phẳng200
6.4.1. Cấu kiện có tiết diện chữ nhật200
6.4.2. Cấu kiện có tiết diện vành khuyên222
6.4.3. Cấu kiện có tiết diện tròn 229
6.5. Tính toán cấu kiện chịu nén lệch tâm xiên238
6.5.1. Sơ đồ ứng suất và giả thiết 238
6.5.2. Điều kiện và công thức240
6.5.3. Kiểm tra khả năng chịu lực241
6.5.4. Ví dụ tính tiết diện 241
Câu hỏi ôn tập chương 6254
Chương 7. CẤU KIỆN CHỊU KÉO 
7.1. Khái niệm và đặc điểm cấu tạo257
7.1.1. Khái niệm257
7.1.2. Cấu tạo tiết diện257
7.2. Tính toán cấu kiện chịu kéo258
7.2.1. Tính toán cấu kiện chịu kéo đúng tâm 258
7.2.2. Tính toán cấu kiện chịu kéo lệch tâm bé 259
7.2.3. Tính toán cấu kiện chịu kéo lệch tâm lớn tiết diện chữ nhật 261
7.2.4. Sơ đồ khối lời giải các bài toán 263
Câu hỏi ôn tập chương 7 266
Chương 8. TÍNH TOÁN CẤU KIỆN BÊ TÔNG CỐT THÉP THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN THỨ HAI 
8.1. Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo sự hình thành và mở rộng vết nứt 267
8.1.1. Yêu cầu chung267
8.1.2. Tính toán mô men gây nứt270
8.1.3. Tính toán chiều rộng vết nứt272
8.2. Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo biến dạng276
8.2.1. Yêu cầu chung276
8.2.2. Tính toán độ võng cấu kiện bê tông cốt thép276
8.2.3. Xác định độ cong cấu kiện bê tông cốt thép 280
8.2.4. Xác định độ cứng chống uốn của cấu kiện281
8.2.5. Xác định độ cong cấu kiện bê tông cốt thép theo mô hình biến dạng phi tuyến286
Câu hỏi ôn tập chương 8 294
Phụ lục 295
Chỉ mục 337
Tài liệu tham khảo340
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980