Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Hướng dẫn thực hành và giải bài tập cơ học kết cấu
4.5
1109
Lượt xem
2
Lượt đọc
Tác giảPGS.TS Hoàng Đình Trí
ISBN978-604-82-6136-8
ISBN điện tử978-604-82-6434-5
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2022
Danh mụcPGS.TS Hoàng Đình Trí
Số trang250
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Cuốn sách Hướng dẫn thực hành và giải bài tập cơ học kết cấu gồm hai phần. Phần 1 là tóm tắt lí thuyết cơ bản của môn cơ học kết cấu, phần 2 là đề bài tập và lời giải. Đây là tài liệu tham khảo, giúp sinh viên nắm những phần cơ bản nhất của môn cơ học kết cấu và tăng khả năng thực hành bài tập.

Trong phần 1, ngoài nội dung truyền thống của môn học, các tác giả còn đưa thêm các cải tiến trong giảng dạy. Các cải tiến đó là quy tắc xác định nhanh nội lực tại một tiết diện của hệ dầm, khung, vòm tĩnh định, cách tính trực tiếp vòm ba khớp chịu tải trọng bất động và di động, thay thế một công thức tính đại lượng nghiên cứu do tải trọng phân bố gây ra, chứng minh cách tìm vị trí bất lợi của hệ lực di động khi đường ảnh hưởng có dạng đa giác bất kỳ, chứng minh nhanh ba định lí về sự tương hỗ, bảng tra và cách tra bảng trong phương pháp chuyển vị, tổng hợp cách tính dầm liên tục, cách kiểm tra biểu đồ nội lực hệ dầm khung siêu tĩnh. Trong phần 2, đã đưa ra 122 bài tập chọn lọc của hệ dầm, khung, vòm, dàn và có lời giải ở các mức độ khác nhau.

 

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

PHẦN I. HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH

 

Chương 1. Phân tích cấu tạo hình học của hệ thanh phẳng

 

1.1. Khái niệm chung

5

1.2. Liên kết nối giữa hai miếng cứng

6

1.3. Cách nối các miếng cứng nhỏ thành một miếng cứng lớn

7

1.4. Các ví dụ minh họa

10

Chương 2. Xác định phản lực, nội lực trong hệ thanh phẳng tĩnh định

 

chịu tải trọng bất động

 

2.1. Xác định phản lực

13

2.2. Cách xác định nội lực tại một tiết diện của dầm, khung và vòm

14

2.3. Cách vẽ biểu đồ nội lực trong dầm và khung đơn giản

 

(hệ một miếng cứng nối với đất)

17

2.4. Tính dầm và khung phức tạp

21

2.5. Tính vòm ba khớp

25

2.6. Tính dàn đơn giản

30

Chương 3. Xác định phản lực, nội lực trong hệ thanh phẳng tĩnh định

 

chịu tải trọng di động

 

3.1. Khái niệm chung về đường ảnh hưởng

35

3.2. Vẽ đường ảnh hưởng phản lực, nội lực của hệ dầm, khung, vòm,

 

dàn tĩnh định hay gặp

36

3.3. Xác định giá trị đại lượng S do hệ lực bất động gây  ra

 

bằng phương pháp đường ảnh hưởng

49

3.4. Xác định vị trí bất lợi của đoàn tải trọng tập trung di động

 

khi biết đường ảnh hưởng của đại lượng S có dạng đa giác bất kỳ

52

Chương 4. Chuyển vị của hệ thanh phẳng

 

4.1. Khái niệm về chuyển vị

57

4.2. Công thức tính chuyển vị theo nguyên lý công khả dĩ của Lagrange

 

(công thức Mắc Xoen - MO)

57

4.3. Cách lập trạng thái phụ k

59

4.4. Cách nhân hai biểu đồ mô men

60

4.5. Các ví dụ minh họa

63

4.6. Định lý Betti và ba hệ quả về sự tương hỗ

68

Chương 5. Tính hệ siêu tĩnh theo phương pháp lực

 

5.1. Khái niệm về hệ siêu tĩnh

69

5.2. Các bước vẽ biểu đồ nội lực hệ siêu tĩnh theo phương pháp lực

70

5.3. Cách tính chuyển vị trong hệ siêu tĩnh

80

5.4. Kiểm tra biểu đồ nội lực trong hệ dầm khung siêu tĩnh

83

5.5. Đơn giản hóa sơ đồ tính

86

5.6. Tính dầm liên tục theo phương pháp lực

91

Chương 6. Tính hệ siêu tĩnh theo phương pháp chuyển vị

 

và phương pháp hỗn hợp

 

6.1. Khái niệm

97

6.2. Bảng tra mô men ngàm và cách sử dụng

100

6.3. Các bước vẽ biểu đồ mô men uốn hệ siêu tĩnh

 

bằng phương pháp chuyển vị

105

6.4. Các ví dụ minh họa

107

6.5. Phương pháp hỗn hợp

115

PHẦN II. ĐỀ BÀI TẬP VÀ LỜI GIẢI

 

A. Đề bài tập

 

Chương 1: Phân tích cấu tạo hình học của hệ thanh phẳng

120

Chương 2: Xác định phản lực, nội lực trong hệ thanh phẳng tĩnh định

 

chịu tải trọng bất động

122

Chương 3: Xác định phản lực, nội lực trong hệ thanh phẳng tĩnh định

 

chịu tải trọng di động

128

Chương 4: Chuyển vị của hệ thanh phẳng

132

Chương 5: Tính hệ siêu tĩnh theo phương pháp lực

135

Chương 6: Tính hệ siêu tĩnh phẳng theo phương pháp chuyển vị và phương pháp hỗn hợp

139

B. Lời giải

 

Chương 1: Phân tích cấu tạo hình học của hệ thanh phẳng

143

Chương 2: Xác định phản lực, nội lực trong hệ thanh phẳng tĩnh định chịu tải trọng bất động

146

Chương 3: Xác định phản lực, nội lực trong hệ thanh phẳng tĩnh định chịu tải trọng di động

166

Chương 4: Chuyển vị của hệ thanh phẳng

187

Chương 5: Tính hệ siêu tĩnh theo phương pháp lực

195

Chương 6: Tính hệ siêu tĩnh theo phương pháp chuyển vị và phương pháp hỗn hợp

219

Tài liệu tham khảo

243

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980