Tác giả | Nguyễn Đình Dũng |
ISBN điện tử | 978-604-82- 6825-1 |
Khổ sách | 14,5 x 20,5 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2005 |
Danh mục | Nguyễn Đình Dũng |
Số trang | 123 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook; |
Quốc gia | Việt Nam |
Trong những năm gần đây, do nhu cầu phát triển kinh tế xã hội cũng như giao lưu thương mại giữa các vùng, các miền của đất nước đòi hỏi cơ sở hạ tầng về giao thông vận tải như đường sá, cầu cống ngày càng được xây dựng nhiều hơn. Cùng với việc mở thêm nhiều tuyến đường mới đi qua các khu vực đồi núi như đường Hồ Chí Minh, Quốc lộ 6, Quốc lộ 279, thì ở các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh đã bắt đầu cải tạo hệ thống giao thông đô thị và xây dựng các nút giao cầu vượt. Trong khi thiết kế và thi công các công trình trên đây thường gặp phải vấn đề khó khăn là việc Ổn định nền đường, đặc biệt là những khu vực đồi núi có mái dốc gần như thẳng đứng, còn trong thành phố thì do hạn chế về mặt bằng nên phạm vi chiều rộng công trình sẽ phải thu hẹp. Trên thế giới, nhiều nước đã có nhiều biện pháp và công nghệ thi công cải tạo đường đi qua các khu vực có địa hình khó khăn với mái dốc lớn như sử dụng phương pháp vải địa kỹ thuật, tường rọ đáT và đặc biệt là phương pháp tường chắn đất có cốt. ó" Việt Nam, tường chắn đất có cốt đã được áp dụng trên tuyến đường Hồ Chí Minh lịch sử, trong các công trình cầu vượt tại các nút giao trong thành phố...
Do xu hướng tường chắn đất có cốt sẽ ngày càng được ứng dụng rộng rãi ngay tại Việt Nam trong những năm sắp tới, chúng tôi xin gửi tới bạn đọc cuốn sách này với mong muốn cung cấp cho các kỹ sư, sinh viên chuyên ngành cầu đường và bạn đọc một số vấn đề trong tính toán thiết kế và thi công tường chắn đất có cốt với khối tường cứng phía ngoài đã được áp dụng rất thành công ở các quốc gia châu Ầu và đặc biệt là tại Nhật Bản.
Lời nói đầu | 3 |
Chương mở đầu. Tổng quan | |
1. Đất có cốt và các loại vật liệu sử dụng trong công trình đất có cốt | 5 |
2. Các kết quả nghiên cứu và ứng dụng đất có cốt | 8 |
3. Tình hình nghiên cứu ứng dụng đất có cốt trong xây dựng nền đường tại Việt Nam | 10 |
4. Cơ sở lý thuyết và các tiêu chuẩn tính toán thiết kế đất có cốt | 13 |
Chương 1. Giới thiệu về RRR | |
1.1. Định nghĩa RRR | 18 |
1.2. Phạm vi áp dụng | 19 |
1.3. Các thuật ngữ | 20 |
Chương 2. Công tác khảo sát hiện trưêng | |
2.1. Yêu cầu chung của công tác khảo sát hiện trường | 22 |
2.2. Nội dung công tác khảo sát | 22 |
Chương 3. Lập kế hoạch | |
3.1. Điều kiện địa hình và địa chất | 27 |
3.2. Sự ảnh hưởng đến các công trình lân cận | 28 |
3.3. Môi trường xung quanh | 28 |
3.4. Tiến độ thi công và thời gian | 28 |
Chương 4. Vật liệu địa kỹ thuật | |
4.1. Vật liệu địa kỹ thuật tổng hợp | 29 |
4.2. Khối mặt phía ngoài | 33 |
4.3. Đất đắp | 33 |
Chương 5. Nguyên lý và thụng số thiết kế | |
5.1. Nguyên lý cơ bản của thiết kế | 37 |
5.2. Tải trọng thiết kế | 38 |
5.3. Các đặc trưng cơ lý của đất | 41 |
5.4. Ứng suất cho pháp của khối mặt phía ngoài | 44 |
Chương 6. Ổn định bên trong | |
6.1. Giả thuyết cơ bản | 47 |
6.2. Hệ số an toàn | 51 |
6.3. Kiểm toán ổn định bên trong | 52 |
Chương 7. Khối mặt phía ngoài | |
7.1. Phân tích về mặt kết cấu của khối mặt phía ngoài | 58 |
7.2. Hằng số đàn hồi của vật liệu địa kỹ thuật | 58 |
Chương 8. Ổn định bên ngoài | |
8.1. Mômen giữ của khối đất | 61 |
8.2. Mụmen giữ do cốt sinh ra | 62 |
8.3. Mômen lật gây ra do khối đất | 62 |
8.4. Mụmen lật do phần bề mặt gãy ra | 63 |
8.5. Mômen lật do ngoại lực tác dụng lên đỉnh tường gây ra | 63 |
Chương 9. Lún của đất | |
9.1. Phân tích lún | 65 |
9.2. Sự tăng ứng suất tại vùng tiếp giáp giữa vật liệu địa kỹ thuật và khối mặt phía ngoài | 70 |
Chương 10. Chi tiết kết cấu | |
10.1. Nguyên tắc cơ bản bố trí vật liệu địa kỹ thuật | 71 |
10.2. Móng của khối mặt phía ngoài | 75 |
10.3. Chiều sâu chân móng của khối mặt phía ngoài | 76 |
10.4. Chiều dày và độ dốc của khối mặt phía ngoài | 76 |
10.5. Khe co giãn | 77 |
10.6. Thi công khối mặt phía ngoài | 78 |
10.7. Mối nối thi cụng | 78 |
10.8. Chống đì bề mặt tạm thời | 79 |
10.9. Thoát nước | 80 |
Chương 11. Kế hoạch thi công | |
11.1. Giới thiệu | 81 |
11.2. Trình tự thi công | 82 |
11.3. Kế hoạch về vật liệu | 84 |
11.4. Kế hoạch thực hiện công việc | 85 |
11.5. Kế hoạch an toàn | 86 |
11.6. Tiến độ thi công | 87 |
Chương 12. Phương pháp thi công | |
12.1. Công tác chuẩn bị | 88 |
12.2. Công tác đào và tạo mặt bằng nền | 89 |
12.3. Cụng tác móng | 91 |
12.4. Công tác đào mái dốc của nền đường hiện tại | 93 |
12.5. Thi công vật liệu địa kỹ thuật | 94 |
12.6. Chống đì bề mặt | 97 |
12.7. San nền | 97 |
12.8. Đầm đất | 101 |
12.9. Khối mặt phía ngoài | 104 |
12.10. Thoát nước | 110 |
Chương 13. Giám sát thi công | |
13.1. Vấn đề chung | 113 |
13.2. Đắp đất | 113 |
13.3. Vật liệu địa kỹ thuật | 118 |
13.4. Khối mặt phía ngoài | 118 |
Tài liệu tham khảo | 120 |