Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Hướng dẫn sử dụng Solidworks trong thiết kế ba chiều
4.5
1444
Lượt xem
2
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Việt Hùng
ISBN978-604-82-2970-2
ISBN điện tử978-604-82-5487-2
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2019
Danh mụcNguyễn Việt Hùng
Số trang182
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Sách được dùng làm giáo trình cho các khóa đào tạo sử dụng phần mềm SolidWorks (trình độ cơ bản) do Trung tâm Phát triển và Ứng dụng Phần mềm công nghiệp (Trung tâm DASI) - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội kết hợp với Công ty IME Technology của Malaysia tổ chức định kỳ và theo địa chỉ doanh nghiệp. Nhân dịp này chúng tôi cũng xin cám ơn Trung tâm DASI - Trường Đại học Bách khoa Hà nội và Công ty IME Technology đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong quá trình biên soạn cuốn sách này.

Cuốn sách được biên soạn dựa trên các tài liệu nguyên bản tiếng Anh của Công ty SolidWorks, có sự tham khảo các tài liệu của các phần mềm thiết kế khác, sự góp ý của các đồng nghiệp, kinh nghiệm giảng dạy, thiết ké của các tác giả, cũng như sự đóng góp ý kiến của các sinh viên, học viên cao học. Tài liệu bao gồm 10 chương, trong mỗi chương ngoài phần hướng dẫn sử dụng các công cụ thiết kế đều có các ví dụ minh họa để người sử dụng tiện theo dõi và thực hành ngay. Hy vọng đây sẽ là một tài liệu tham khảo hữu ích cho người tự học, và là tài liệu hỗ trợ giảng dạy cho các cơ sở đào tạo khác.

Tuy nhiên vì tài liệu gồm nhiều khối kiến thức và phải hoàn thành trong thời gian có hạn nên trong quá trình biên soạn không tránh khỏi thiếu sót. Chúng tôi xin chân thành cám ơn những ý kiến đóng góp của bạn đọc để cuốn sách sẽ được hoàn chỉnh hơn trong lần tái bản sau.

Xem đầy đủ

MỤC LỤC

Lời nói đầu

Trang 3

Chương 1: Môi trường làm việc

5

1.1. Giao diện chương trình

5

1.2. Mở một bản vẽ SW

5

1.2.1. Các loại bản vẽ của SW

5

1.2.2. Tạo một bản vẽ

6

1.2.3. Mở một bản vẽ đã có

7

1.2.4. Chọn đơn vị đo cho bản vẽ

7

1.3. Thêm bớt chức năng và bật tắt thanh công cụ

8

1.3.1. Bật tắt thanh công cự (Toolbars).

8

1.3.2. Thêm bớt chức nãng cho thanh công cụ.

8

1.4. Môi trường vẽ phác

9

1.4.1. Giới thiệu

9

1.4.2. Mặt phẳng vẽ phác là gì?

9

1.4.3. Tại sao phải tạo mặt phẳng vẽ phác?

10

1.4.4. Kích hoạt môi trường vẽ phác

10

1.4.5. Công cụ Select (chọn)

10

1.4.6. Công cụ Grid (tạo lưới)

11

1.4.7. Công cụ Modify Sketch

12

1.5. Thanh công cụ View (View Toolbar)

13

1.5.1. Công cụ Zoom to Fit

13

1.5.2. Công cụ Zoom to Area

13

1.5.3. Công cụ Zoom in/out

13

1.5.4. Công cụ Rotate View

13

1.5.5. Công cụ Pan

14

Chương 2: Thanh công cụ Sketch Tools
2.1. Thanh công cụ Sketch Tools

15

2.1.1. Công cụ Line (tạo đường thẳng)

15

2.1.2. Cóng cụ Rectangle (tạo hình chữ nhật)

15

2.1.3. Công cụ Centerpoint Arc (vẽ cung tròn có tâm xác định)

15

2.1.4. Công cụ Tangent Arc (vẽ cung tròn tiếp tuyến)

15

2.1.5. Công cu 3 Pt Arc (vẽ cung tròn bằng 3 điểm)

16

2.1.6. Công cụ Circle (vẽ đường tròn)

16

2.1.7. Công cụ Ellipse (vẽ Ellipse)

16

2.1.8. Công cụ Parabola (vẽ Parabol)

16

2.1.9. Công cụ Spline (vẽ đường cong Spline)

17

2.1.10. Công cụ Centerline (đường tâm)

17

2.1.11. Công cụ Mirror (đối xứng)

17

2.1.12. Công cụ Fillet (tạo góc lượn)

18

2.1.13. Công cụ Chamfer (vát góc)

18

2.1.14. Công cụ Trim (cắt) 

20

      2.1.15. Công cụ Offset (tạo một đối tượng mái song song và cách đối tượng cũmột khoảng cách cho trước)

20

2.1.16. Công cụ Extend (kéo dài đối tượng)

20

2.1.17. Công cụ Linear Step and Repeat

20

2.1.18. Công cụ Circular Step and Repeat

22

2.2. Các công cụ tạo mối quan hệ giữa các đối tượng (The Sketch Relations Toolbar)

24

2.2.1. Công cụ Dimension (tạo kích thước)

25

2.2.2. Công cụ Add Relations (tạo quan hệ giữa các họa tiết)

27

2.2.3. Công cụ Display/Delete Relations (Xem/ Xoá cấc mối quan hệ)

29

2.2.4. Công cụ Scan Equal

30

2.2.5. Automatic Relations (tự động xác lâp quan hệ giữa các đối tượng)

30

2.2.6. Công cụ Automatic Inferencing Lines ( bật tắt tia gióng)

31

2.3. Ví dụ: Vẽ biến dạng của chi tiết cho trên hình 2.25

31

2.3.1. Các bước mở môi trường vẽ phác

31

2.3.2. Vẽ phác biên dạng

31

2.3.3. Tạo các ràng buộc cho các đối tượng

33

2.3.4. Ghi kích thước cho các đối tượng

33

2.4. Ví dụ tạo biên dạng của then hoa cho trên hình 2.32

34

Chương 3: Giới thiệu chức nàng các công cụ tiện ích trong thiết kế 3D 
3.1. Những khái niệm cơ bản

38

3.2. Chức năng một số công cụ

40

3.2.1. Công cụ Shade (tô bóng)

40

3.2.2. Công cụ Hidden Line Removed

40

3.2.3. Công cụ Hiden In Gray

40

3.2.4. Công cụ WrireFrame

41

3.2.5. Công cụ View Orientation (hướng quan sát)

41

3.3. Sử dụng công cụ Sketch trong vẽ 3D

42

3.4. Một số phím tắt hay được sử dụng trong quá trình xây dựng mô hình

43

3.5. Thanh công cụ Plane (tạo mật phẳng)

43

3.5.1. Offset

44

3.5.2. Angle

44

3.5.3. 3 Points

45

3.5.4. Parallel Plane at Point

45

3.5.5. Line & Point

45

3.5.6. Perpendicular to Curve at Point Plane

45

3.5.7. Normal to Curve

45

3.5.8. On Surface

45

3.6. Thanh công cụ Selection Filter

45

Chương 4: Công cụ Extrude, Mirror, Pattern, Fillet, Chamfer, Hole, Shell 
4.1. Extrude Base/Boss (tạo khối cơ sở/ khối)

47

4.2. Cóng cụ Cut (Extrude Cut)

50

4.3. Công cụ Fillet

51

4.4. Công cụ Chamfer.

53

4.5. Vát mặt (Draft)

53

4.5.1. Dùng mặt Neutral

54

4.5.2. Đường chia (Parting Line)

55

4.5.3. Tạo vát bằng đường chia

55

4.5.4. Tạo mặt vát với đường phân bậc

57

4.6. Công cụ Mirror

57

4.7. Khoét lỗ đon giản (Hole)

58

4.8. Tạo vỏ (Shell)

59

4.8.1. Chiều dày các mặt bằng nhau

59

4.8.2. Tạo các chiều dày khác nhau cho mỗi mặt

59

4.9. Tạo chi tiết có hình dạng như hình 4.22

59

4.9.1. Mở một tài liệu mới

60

4.9.2. Trên mặt phẳng vẽ phác tạo các đối tượng 2D

60

4.9.3. Tạo kích thước

61

4.9.4. Thay đổi giá trị của kích thước

61

4.9.5. Sử dụng công cụ Extrude với biên dạng là hình chữ nhật.

62

4.9.6. Lưu bản vẽ

63

4.9.7. Tạo một đặc điếm Boss cho mõ hình

63

4.9.8. Ghi kích thước và sử dụng công cụ Extrude để tạo Boss

64

4.9.9. Tạo đặc điếm Cut cho chi tiết

65

4.9.10. Vê các góc xung quanh của chi tiết.

66

4.9.11. Tạo cốc (Shell) cho chi tiết

68

4.9.12. Thể hiện mặt cắt 3D

69

4.10. Ví dụ thiết kế chi tiết hình 4.39

70

4.10.1. Tạo khối cơ sở (Base)

71

4.10.2. Tạo gân cho vật thể (Grip)

72

4.10.3. Tạo Draft (vát) cho gân

73

4.10.4. Tạo một bề mặt cong bằng công cụ Fillet

73

4.10.5. Fillet các cạnh có bán kính Fillet không đổi

74

4.10.6. Fillet các cạnh có bán kính Fillet thay đổi

75

4.10.7. Lấy đối xứng vật thế

75

4.10.8. Fillet bavia tạo bởi công cụ Mirror

76

4.10.9. Tạo thành mỏng cho vật thể

77

4.10.10. Sử dụng Equal spacing trong công cụ Circular Pattern

78

Chương 5: Sử dụng công cụ Revolve, sweep, Loft
5.1. Công cụ Revolve Boss/Base

80

5.2. Công cụ Sweep

81

5.3. Ví dụ xây dựng tay cầm nên

83

5.3.1. Trên mặt phẳng Sketch tạo biên dạng cho công cụ Revolve

83

5.3.2. Tạo khối tròn xoay bằng công cụ Revolve

85

5.3.3. Tạo đường dẫn trên mặt phẳng Sketch cho công cụ Sweep

85

5.3.4. Tạo biên dạng cho công cụ Sweep

87

5.3.5. Sử dụng công cụ Sweep

88

5.3.6. Sử dụng công cụ Extrude cut để tạo lỗ để nến

88

5.3.7. Fillet tất cả các cạnh của chi tiết

89

5.4. Công cụ Loft

90

5.4.1. Simple Loft

91

5.4.2. Công cụ Loft với split Line

92

5.5. Ví dụ sử dụng công cụ Loft tạo vật thể hình 5.21

94

5.5.1. Tạo các mặt phẳng Plane

94

5.5.2. Tạo biên dạng trên mặt vẽ phác

96

5.5.3. Copy các các biên dạng giữa các mặt phẳng vẽ phác khác nhau

96

5.5.4. Tạo Loft

97

5.5.5. Tạo đặc điểm Boss cho vật thể

98

Chương 6: Công cụ Linear Patterns, Circular Pattern 
6.1. Công cụ Linear Patterns

100

6.2. Công cụ Circular Pattern

101

6.3. Ví dụ tạo chi tiết hình 6.6

103

6.3.1. Tạo đặc điểm tròn xoay cho chi tiết

103

6.3.2. Tạo mép cho chi tiết bằng công cụ Extrude

104

6.3.3. Tạo cốc bằng cách loại bỏ mặt trên và dưới

105

6.3.4. Sử dụng công cụ Cut để tạo lỗ trên bề mặt Micro

106

6.3.5. Sử dụng công cụ Linear Pattern

107

6.3.6. Công cụ Circular Pattern

108

Chương 7: Tạo tâm Sheet metal
7.1. Chức năng một số công cụ trong thanh công cụ Sheet Metal

110

7.1.1. Công cụ Base Flange

110

7.1.2. Công cụ Miter Flange

111

7.1.3. Công cụ Skethed Bend (Uốn cong tấm)

113

7.1.4. Khép góc cho chi tiết

114

7.1.5. Công cụ Fold và UnFold

115

7.1.6. Công cụ Rip

116

7.2. Tạo chi tiết tấm hình 7.10

116

7.2.1. Vẽ mép cho chi tiết

117

7.2.2. Sử dụng còng cụ Mirror lấy đối xứng các feature đã tạo

118

7.2.3. Mở rộng tấm

119

7.2.4. Sử dụng công cụ uốn tấm kim loại

120

7.2.5. Cắt tấm

121

7.2.6. Bước tiếp theo chúng ta vẽ lại phần mép bị uốn ra trong bước trước

122

7.2.7. Trải toàn bộ chi tiết tấm lên một mặt phẳng

122

Chương 8: Bản vẽ lắp 
8.1. Cấu trúc của cây FMD trong bản vẽ lắp

123

8.2. Thêm các đối tượng vào bản vẽ lắp

123

8.3. Một số công cụ trong thanh công cụ Assembly

125

8.3.1. Tạo mối ghép trong bản vẽ lắp

125

8.3.2. Di chuyển các chi tiết trong bản vẽ lắp

127

8.3.3. Xoay chi tiết

128

8.3.4. Công cụ Smartmate

128

8.3.5. Tạo mối ghép giữa các đặc điểm của các chi tiết khác nhau

130

8.3.6. Pattern-Based Mates

131

8.3.7. Ẩn hiện các chi tiết trên màn hình đồ hoạ của bản vẽ lắp

131

8.3.8. Hiệu chính chi tiết trong bản vẽ lắp

132

8.3.9. Làm việc với các cụm chi tiết trong bản vẽ Assembly

133

8.4. Ví dụ xây dựng bản vẽ lắp để lắp ghép 2 chi tiết hình 8.5a (chi tiết Tutorl) và 8.5b (chi tiết Tutor2) để tạo một mối ghép như hình 8.5c

134

8.4.1. Tạo mép cho chi tiết

135

8.4.2. Thay đổi màu sắc cho chi tiết

137

8.5. Lắp ghép 2 chi tiết

137

8.5.1. Chèn các chi tiết vào bản vẽ lắp

137

8.5.2. Tạo mối ghép giữa 2 chi tiết

138

8.5.3. Tạo thêm rằng buộc cho mối ghép

139

8.6. Lắp ghép các chi tiết thành một chi tiết hoàn chỉnh (hình 8.15)

140

8.6.1. Thiết lập các thông số cho việc nhập các chi tiết vào bản vẽ lắp

140

8.6.2. Chèn chi tiết đầu tiên vào bản vẽ Assembly

141

8.6.3. Tiếp tục thêm các chi tiết vào bản vẽ lắp

142

8.6.4. Tạo mối ghép giữa Bracket và Male Yoke.

142

8.6.5. Tạo mối ghép giữa Male Yoke và Spider

144

8.6.6. Tạo mối ghép giữa Female Yoke và Spider

145

8.6.7. Tạo mối ghép giữa chi tiết Female Yoke và mặt đáy của Bracket

146

8.6.8. Tạo mối ghép giữa Small Pins và Female Yoke

147

8.6.9. Sử dụng SmartMates để tạo mối ghép cho Large Pin

148

8.6.10. Xây dựng mối ghép của tay quay

150

8.6.11. Quay tay quay

151

Chương 9: Bản vẽ kĩ thuật (Drawing) 
9.1. Mở một bản vẽ Drawing

152

9.2. Hiệu chỉnh các thông số của Sheet

152

9.4. Chèn một Sheet mới vào bản vẽ Drawing

153

9.5. Hiệu chỉnh lại khung tên bản của Sheet

154

9.6. Ví dụ tạo một bản vẽ Drawing từ các chi tiết đã được xây dựng

154

9.6.1. Mở một bản vẽ Drawing

155

9.6.2. Chỉnh sửa các thông sô của bản vẽ kĩ thuật

155

9.6.3. Lưu lại các định dạng của Sheet

156

9.6.4. Thiết lập các thông số khác cho Sheet

156

9.6.5. Tạo bản vẽ kĩ thuật cho chi tiết

157

9.6.6. Di chuyển các hình chiếu trong bản vẽ Drawing

158

9.7. Tạo kích thước cho bản vẽ Drawing

158

9.8. Hiệu chỉnh kích thước trên bản vẽ

159

9.9. Xây dựng bản vẽ kĩ thuật cho cụm chi tiết trên bản vẽ lắp

160

9.10. Chèn thêm hình chiếu cho bản vẽ kĩ thuật

161

9.11. Thể hiện mặt cắt cho bản vẽ kỹ thuật

162

9.11.1. Chèn chi tiết vào bản vẽ kĩ thuật với công cụ Named View

162

9.11.2. Tạo các mặt cắt trong bản vẽ kĩ thuật

163

9.11.3. Chèn mặt cắt trích vào bản vẽ

164

Chương 10: Ví dụ tạo khuôn đúc 
10.1. Tạo mẫu đúc trên bản vẽ chi tiết

165

10.1.1. Tạo Base cho mẫu đúc

165

10.1.2. Tạo Boss cho mẫu đúc

166

10.1.3. Liên kết giá trị của các kích thước

167

10.1.4. Vẽ tròn các mép

169

10.2. Tạo hòm khuôn

170

10.3. Chèn 2 chi tiết vừa tạo vào trong bản vẽ lắp

170

10.4. Đặt chi tiết Widget vào tâm của Box

171

10.6. Tạo lòng khuôn trong chi tiết Box

172

10.7. Cắt khuôn đúc

172

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4979