Tác giả | K.J.Macks |
ISBN | 1996-hdktxdnvbl |
ISBN điện tử | 978-604-82-5507-7 |
Khổ sách | 19 x 27 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 1996 |
Danh mục | K.J.Macks |
Số trang | 159 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook; |
Quốc gia | Việt Nam |
Nước ta nằm ở một trong các vùng có gió bão mạnh trên thế giới. Hằng năm trung bình chịu 6 cơn bão, gây thiệt hại hàng trăm triệu USD. Bão ảnh hưởng trên một vùng rộng lớn và đông dân cư ven biển.
Nhà nước, ngành xây dựng và các địa phương hết sức coi trọng công tác phòng chống bão lụt. Đặc biệt là sự an toàn về nhà cửa. Đã có hàng chục tài liệu ngắn gọn hướng dẫn vẽ tính toán tải trọng gió và biện pháp xây dựng phòng chống bão cho nhà ở, nhà xưởng, cầu đường, đê dập (NXBXD 1991). Viện Khoa học công nghệ xây đựng đã tiến hành nghiên cứu khá cơ bản về tác động của gió bão kể cả tiến hành kiểm tra bằng ông thổi khí động và đề xuất các giải pháp kỹ thuật xây dựng phòng chóng bão lụt cho nhà và công trình (đề tài 06B.02.02, NXB KHKT 1992).
Về phương diện truyền bá kiến thức; tài liệu này một lần nữa cung cấp những chi dẫn thực tế qua tổng kết kinh nghiệm xây dựng phòng chống bão ở nhiều nước khu vực Châu Á Thái Bình Dương. Cuốn sách đặc biệt nhấn mạnh những nguyên tắc cơ bản trong xây dựng phòng chống bão là NEO (Anchorage) GIẰNG (Bracing) và LIỀN KHỐI (Continuity), mặt khác chỉ dân khá tỳ mỉ vê tính toán và cấu tạo các chì tiết của ngôi nhà, biện pháp gia cường đế chống bão. Đến nay, chưa có một cuốn sách nào đạt mức cụ thể, chi tiết, dễ hiểu và sát thực tế trong lĩnh vực chi dẫn xây dựng phòng chống bão lụt hơn cuốn sách này.
Xây dựng truyền thống của nhân dân ta khá hợp lý về mặt sử dụng vật liệu tại chỗ và đa phần do các thợ làng nghề thực hiện. Điểm yếu phổ biến lại chính ở liên kêt giữa các bộ phận của ngôi nhà chưa tốt và do vậy cả ngôi nhà chịu gió bão lại kém. Cuốn sách tuy dẫn các ví dụ về trường học nhưng về nguyên lý cụ thể vận dụng cho tất cả các loại nhà. Phương pháp phân tích, đánh giá và đề xuất giải pháp vừa khoa học, vừa thực tiễn, dễ hiểu và dễ làm. Sách nhờ đó phục vụ đối tượng rộng vả phù hợp với mục tiêu các đê tài nghiên cứu, các dự án đang triên khai của Viện khoa học công nghệ xây dựng trong lĩnh vực này. Xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc trong cả nước. Xin bày tỏ sự cảm ơn về lòng nhiệt thành của bạn bè, dồng nghiệp trong và ngoài nước giúp đỡ cho sự hoàn thành sớm bản dịch để phục vụ kịp thời trước mùa bão lụt 1997.
MỤC LỤC | |
PHẦN I : THU THẬP THỰC TẾ | |
1. GIỚI THIỆU | 15 |
2. GIÓ BÃO VÀ NHỮNG VÙNG CHỊU ẢNH HƯỞNG | 20 |
2.1. THẾ NÀO LÀ MỘT CƠN BÃO | 21 |
2.2. CÁC SỰ KIỆN GIÓ BÃO LỚN | 21 |
A. ÁP LỰC VÀ TẦN SỔ | 21 |
B. GIÓ | 23 |
C. SÓNG THẦN/SÓNG DÂNG DO BÃO | 23 |
D. LỤT | 23 |
2.3. NHỮNG VÙNG CHỊU ẢNH HƯỞNG CỦA GIÓ BÃO | 23 |
3. NHỮNG THIỆT HẠI DO BÃO GÂY RA | 26 |
3.1. MÔ TẢ KHÁI QUÁT | 27 |
3.2. NÉT CHUNG SO VỚI CÁC LOẠI THIÊN TAI KHÁC. | 29 |
3.3. TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU - BANGLADESH | 29 |
3.4. MẶT BẰNG TRƯỜNG HỌC AN TOÀN Ở BANGLADESH | 30 |
4. CÁC DẠNG TRƯỜNG HỌC TRONG VÙNG GIÓ BÃO | 32 |
4.1. SỰ KHÁC NHAU | 33 |
4.2. TƯỜNG, SÀN VÀ MÁI | 33 |
4.3. CÁC HỆ KỂT CẤU CÔNG TRÌNH TRUYỀN THÔNG | 33 |
4.4. HỆ THỐNG CẤU KIỆN ĐÚC SẴN | 34 |
4.5. NHỮNG NGUYÊN TẮC THlỂT KẾ CỦA UNESCO | 34 |
4.6. BẢNG CÁC DẠNG CÔNG TRÌNH ĐIỂN HÌNH | 34 |
4.7. CÁC SƠ ĐỒ THIẾT KẾ TRƯỜNG HỌC ĐIỂN HÌNH. | 34 |
4.7.1. Srilanca | 37 |
4,7.2. Philippines | 38 |
4.7.3. Việt Nam | 40 |
4.7.4. Trung Quốc | 42 |
4.7.5. Bangladesh | 44 |
4.7.6. Caribbean | 46 |
4.7.7. Australia | 48 |
4.7.8. Tonga | 50 |
5. GIỚI THIỆU VỀ TẢI TRỌNG GIÓ | 51 |
5.1. BÌNH LUẬN CHUNG | 52 |
5.2. TẢI TRỌNG GIÓ | 52 |
5.3. BÌNH LUẬN TÓM TẮT VỂ TÁC ĐỘNG CỦA LỰC GIÓ | 53 |
5.4. QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG GIÓ | 56 |
5.5. HIỆU ỨNG CÁNH MÁY BAY | 58 |
5.6. CHUYỂN ĐỔI TỐC ĐỘ GIÓ | 58 |
5.7. TẢI TRỌNG GIÓ | 59 |
5.8. CÁC SƠ ĐỒ VỀ TÁC ĐỘNG CỦA GIÓ | 60 |
5.9. SỰ TRỐNG TRẢI CỦA HIỆN TRƯỜNG CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH | 69 |
5.10. TẢI TRỌNG GIÓ THIẾT KẾ | 70 |
5.11. CÁC BẢNG TẢI TRỌNG GIÓ CỦA ANH | 73 |
5.12. TẢI TRỌNG GIÓ TÁC ĐỘNG LÊN NHÀ | 74 |
5.13. TIÊU CHUẮN TẢI TRỌNG GIÓ CÙA ANH | 74 |
5.14. CÁC VÙNG CHỊU TẢI TRỌNG GIÓ | 80 |
5.15. KHẢ NĂNG CỦA CÁC MỐI LIÊN KẾT | 81 |
6. TRÌNH TỰ CÁC VIỆC CẦN LÀM KHI TAI HOẠ XẢY RA | 90 |
6.1. ĐÁNH GIÁ | 90 |
6.1.1. Giới thiệu | 90 |
6.1.2. Các đội thanh tra và thiết bị | 90 |
6.1.3. Lập hồ sơ | 90 |
6.1.4. Lập báo cáo | 90 |
6.1.5. Các mối liên kết và neo giữ | 91 |
6.1.6. Đổi mới và sáng tạo | 91 |
6.2. TỔNG HỢP | 91 |
6.3. DUY TU CÔNG TRÌNH HIỆN CÓ | 91 |
6.3.1. Lập báo cáo thanh tra, bảo dưỡng | 92 |
6.4. MẪU TỜ KHẢO SÁT THANH TRA BẢO DƯỠNG | 93 |
Phần A Hiện trường | 93 |
Phần B Mái | 94 |
Phần c Tường | 96 |
Phan D Cửa đi, cửa sổ, cửa chớp | 98 |
Phan E Hệ thống sàn và móng | 99 |
Phan F Bình luận chung | 99 |
PHẦN II : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ | |
7. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỜNG ĐẾN NGÔI NHÀ | 100 |
7.1. CÁC YẾU TỐ ẢNH HUỞNG ĐẾN SỰ LÀM VIỆC CỬA NGÔI NHÀ | 102 |
7.1.1. Hiểu biết về các lực tác động | 102 |
7.1.2. Các loại lực tác động | 102 |
7.1.3. Thiết kế | 102 |
7.1.4. Thi công | 102 |
7.1.5. Chất luợng vật liệu | 103 |
7.1.6. Giám sát và thanh tra | 103 |
7.1.7. Các nhà chế tạo vật liệu | 103 |
7.1.8. Những khó khăn trong vận chuyển, vật liệu và vấn đề đặt hàng | 103 |
7.1.9. Vật liệu vỡ nát | 104 |
7.1.10. Tay nghề thợ | 104 |
7.1.11. Lập hồ sơ | 105 |
7.2. NHỮNG ĐIỀU CẦN CÂN NHẮC | 105 |
7.3. NHỮNG VẨN ĐỀ CẦN TRÁNH | 106 |
7.3.1. Những ví dụ hư hỏng điển hình | 106 |
7.3.2. Tường gạch vượt mái-cách neo giữ | 106 |
7.3.3. Các bức tường hồi (nhà 2 mái) | 107 |
7.3.4. Neo, kẹp trên lớp bao che đau mái | 108 |
7.3.5. Bảo vệ lớp bao che ở góc | 108 |
7,3.6. Hệ khung sàn trên mái | 109 |
7.3.7. Thi công nhà sàn | 110 |
7.3.8. Lật nhào tường gạch. | 110 |
7.3.9. Những bức tường lửng | 111 |
7.3.10. Giằng xuống phía dưới không hợp lý | 111 |
7.3.11. Tác động của gió lên tường gạch | 112 |
7.3.12. Liên kết lớp bao che mái không hợp lý | 113 |
8. VÍ DỤ TÍNH TOÁN - LỚP HỌC MẪU | 115 |
8.1. THANG TẢI TRỌNG GIÓ - VÍ DỤ CHO TRƯỜNG HỌC | 115 |
8.1.1. Quy trình | 115 |
8.1.2. Sự biến đổi của tải trọng gió theo độ "gồ ghề" cùa nền đất và tốc độ gió | 115 |
8.1.3. Ví dụ về tải trọng gió | 116 |
8.1.4. Tính toán tải trọng để kiểm tra việc neo giữ từ trên mái xuống tấm sàn( cho trường học) | 117 |
9. SỬA CHỮA VÀ PHỤC HỒI | 121 |
9.1. GIẢI PHÁP CHUNG | 121 |
9.2. CÁC GIẢI PHÁP THỰC TIỄN | 121 |
9.3. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ | 122 |
9.3.1. Cột và dầm | 123 |
9.4. THI CÔNG TƯỜNG VÀ HỆ THỐNG GIẰNG TỪ TRÊN XUỐNG | 124 |
9.4.1. Phương pháp truyền thống | 124 |
9.4.2. Hệ khung áp mặt | 125 |
9.4.3. Tường xây | 127 |
9.4.4. Tường xây pha bê tông | 129 |
9 5. MÁI VÀ CÁC MỐI LIÊN KẾT | 131 |
9.5.1. Hình dạng mái | 131 |
9.5.2. Lấy trung bình các lực tác động. | 131 |
9.5.3. Làm khung mái-Các chi tiết liên kết | 132 |
9.6.GIẰNG VÀ CÁC TẤM/MÀNG CHẮN | 134 |
9.6.1. Các bức tường giằng | 134 |
9.6.2. Thi công tường theo mô đun | 135 |
9.6.3. Các tâm trần | 137 |
9.7.CỬA Đl VÀ CUA SỔ | 137 |
10. CÁC TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU-PHỤC HỒI | 140 |
10.1. TỔNG QUAN VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP PHỤC HỒI NHÀ CỬA | 140 |
10.1.1. Trường hợp nghiên cứư 1 | 140 |
10.1.2. Trường hợp nghiốn cứu 2 | 142 |
10.1.3. Trường hợp nghiên cứu 3 | 144 |
10.1.4. Trường hợp nghiên cứu 4 | 145 |
10.1.5. Trường hợp nghiên cứu 5 | 147 |
11. TRÁCH NHIỆM VÀ CÁC KẾT LUẬN | 151 |
11.1 ĐÓNG GÓP CỦA UNESCO | 151 |
11.2. VIỆC NGHIÊN CỨU, TRUYỀN BÁ VÀ GIÁO DỤC | 151 |
11.3. NHỮNG GIẢI PHÁP ĐƠN GIẢN | 152 |
11.4. NHỮNG NGUỜI CÓ LIÊN QUAN | 153 |
11.5. CÁC KỸ THUẬT TRUYỀN THÔNG | 154 |
11.6. TỔNG KẾT | 154 |
11.7. DANH MỤC KIỂM TRA CÁC CHỈ DẪN THIẾT KẾ | 155 |
11.7.1. Các giải pháp thực tiễn | 156 |
11.7.2. Lựa chọn hiện trường | 156 |
11.7.3. Kiến trúc phong cảnh | 156 |
11.7.4. Các cốt sàn | 156 |
11.7.5. Hình dạng nhà | 157 |
11.7.6. Kết cấu nhà | 157 |
11.7.7. Các quy phạm xảy dựng | 157 |
11.7.8. Cửa đi và cửa sổ | 157 |
11.7.9. Quy hoạch tổng thể | 157 |
11.7.10. Chi phí và tính toán | 157 |
11.7.11. Lựa chọn hình thức hoàn thiện | 157 |
11.7.12. Chi tiết hóa | 158 |
11.7.13. Các kết cấu bao che | 157 |
11.8. DANH MỤC KIỂM TRA TRUỜNG HỌC CỦA THANH TRA VIÊN | 157 |
11.8.1. Đối với việc thanh tra trường học hàng năm | 159 |
11.8.2. Đối với việc lập hồ sơ các mặt bằng chính | 159 |
11.8.3. Đối với các chi tiết thi công | 159 |
11.8.4. Đối với việc quản lý hợp đồng | 159 |