Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Hỏi đáp pháp luật về bình đẳng giới
4.5
713
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảBộ Lao động - Thương binh và Xã hội
ISBNnxbldxh-17
ISBN điện tử978-604-82-3744-8
Khổ sách14,5 x 20,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2020
Danh mụcBộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Số trang85
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Bình đẳng giới là một trong những vấn đề xã hội mang tính toàn cầu và được cộng đồng quốc tế quan tâm đặc biệt. Mục đích là đạt được sự bình đẳng giữa nam và nữ trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội nhằm góp phần thực hiện công bằng xã hội. Luật Bình đẳng giới được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2007. Theo đó các Nghị quyết của Đảng, Nghị định, Quyết định, thông tư của Chính phủ cũng được ban hành với chủ trương phổ biến chính sách pháp luật của Đảng, Nhà nước về bình đẳng giới, về công tác phụ nữ thờ i kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước nhằm thay đổi căn bản và sâu sắc nhận thức về giới, ý thức trách nhiệm thực hiện bình đẳng giới là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của toàn xã hội và từng gia đình và xây dựng một cuộc sống tốt đẹp, không có sự phân biệt giữa nam và nữ, tất cả phải được đối xử một cách bình đẳng và công bằng, nam và nữ có các cơ hội như nhau trong công việc và cuộc sống.

Để thực hiện tốt chủ trương về bình đẳng giới và vì sự tiến bộ của phụ nữ, với mục tiêu thực hiện quyền bình đẳng cho phụ nữ, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của phụ nữ trên các lĩnh vực đời sống xã hội; tăng cường năng lực và hiệu quả hoạt động vì sự tiến bộ của phụ nữ. Nhà Xuất bản Lao động - Xã hội biên soạn và phát hành cuốn “Hỏi - đáp pháp luật về bình đẳng giới”. Cuốn sách gồm có 2 phần:

Phần I: Hỏi - đáp về bình đẳng giới.

Phần II: Hỏi - đáp về các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới và Vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam.

Trong quá trình biên soạn khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của bạn đọc nhằm không ngừng hoàn thiện và nâng cao chất lượng cuốn sách.

Xin trân trọng giới thiệu tới bạn đọc!

 

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

5

Phần I: HỎI - ĐÁP VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI

7

I. CÁC KHÁI NIỆM

7

II. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

8

III. BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CÁC LĨNH VỰC

12

IV. CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG GIỚI

16

V. TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC, GIA ĐÌNH VÀ CÁ NHÂN TRONG VIỆC THỰC HIỆN VÀ BẢO ĐẢM BÌNH ĐẲNG GIỚI

23

VI. PHỐI HỢP THỰC HIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI

36

VII. HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI

42

VIII. THANH TRA, GIÁM SÁT, KHIẾU NẠI, TỐ GIÁC VÀ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI

47

IX. QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI

50

Phần II: HỎI - ĐÁP VỀ CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ VÌ SỰ TIẾN BỘ CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM

67

I. CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ VÌ SỰ TIẾN BỘ CỦA PHỤ NỮ

67

II. HỎI ĐÁP VỀ VÌ SỰ TIẾN BỘ CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM

80

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
1
Khách:
1
Số lượng sách:
4989