Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Hiệu ứng nhiệt trong bê tông
4.5
1173
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảĐỗ Anh Tú
ISBN978-604-82-2203-1
ISBN điện tử978-604-82-3643-4
Khổ sách17 x 24 cm
Năm xuất bản (tái bản)2017
Danh mụcĐỗ Anh Tú
Số trang130
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Tác giả
Giới thiệu
Mục lục

 

Hiện nay bê tông được sử dụng rất nhiều trong các công trình xây dựng dân dụng và công trình giao thông. Bê tông xi măng được hình thành do phản ứng hóa học giữa xi măng poóclăng và nước, gọi là phản ứng thủy hóa của xi măng. Đây là quá trình tỏa nhiệt, làm tăng mạnh nhiệt độ của bê tông trong thời gian đầu khi mới đổ. Sự tăng nhiệt độ có thể gây giãn nở không đều trong khối bê tông, có khả năng làm cho bê tông bị nứt ngay trong giai đoạn thi công. Những vết nứt nhỏ ban đầu này có thể sẽ mở rộng trong quá trình khai thác, gây hư hỏng, giảm khả năng khai thác và giảm tuổi thọ công trình.

Cuốn sách “Hiệu ứng nhiệt trong bê tông” được biên soạn nhằm mục đích giới thiệu những vấn đề cơ bản về sự phát sinh nhiệt do quá trình thủy hóa của xi măng, ảnh hưởng của các yếu tố thành phần vật liệu, kích thước  cấu kiện và điều kiện môi trường bên ngoài đến sự phát triển nhiệt và  nguy cơ nứt do nhiệt trong kết cấu bê tông; các phương pháp thí nghiệm xác định nhiệt thủy hóa phổ biến hiện nay. Cuốn sách cũng trình bày phương pháp tính toán quá trình phát sinh, truyền nhiệt, phát triển ứng suất nhiệt trong bê tông và giới thiệu một số kết quả nghiên cứu của tác giả về vấn đề này.

Cuốn sách được dùng làm tài liệu học tập cho sinh viên ngành Giao thông, Xây dựng, Thủy lợi và các ngành có liên quan khác, làm tài liệu tham khảo cho các học viên cao học, kỹ sư xây dựng và các nhà nghiên cứu.

 

Xem đầy đủ
Lời nói đầu3
Chương 1: Tổng quan về bê tông xi măng poóclăng và nhiệt thủ y hóa 
1.1. Khái niệm về bê tông xi măng poóclăng5
1.1.1. Khái niệm5
1.1.2. Phân loại bê tông6
1.2. Xi măng poóclăng7
1.2.1. Khái niệm về xi măng poóclăng7
1.2.2. Thành phần hóa học và khoáng vật của clinker8
1.2.3. Quá trình rắn chắc của xi măng10
1.3. Quá trình thủy hóa của xi măng15
1.3.1. Đặc tính của nhiệt phát sinh trong quá trình thủy hóa củ a xi măng15
1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thủy hóa của xi mă ng17
Chương 2: Bê tông khối lớn 
2.1. Khái niệm về bê tông khối lớn25
2.2. Quy định về bê tông khối lớn28
2.3. Độ bền của bê tông khối lớn32
2.4. Các thuộc tính về nhiệt của bê tông tuổi sớm33
2.4.1. Nhiệt dung riêng33
2.4.2. Độ khuếch tán nhiệt34
2.4.3. Hệ số giãn nở nhiệt35
2.4.4. Hệ số dẫn nhiệt37
2.4.5. Mức độ thủy hóa37
2.5. Ứng suất kéo trong bê tông khối lớn38
2.5.1. Ứng suất kéo gây ra bởi gradient nhiệt39
2.5.2. Ứng suất kéo gây ra bởi sự hình thành ettringite gián đoạn41
2.6. Biện pháp hạn chế nhiệt thủy hóa và độ chênh nhiệt độ trong bê tông ở tuổi sớm42
Chương 3: Các phương pháp thí nghiệm đo nhiệt phát sinh trong quá trình thủy hóa của xi măng 
3.1. Nguyên lý và các phép đo nhiệt thủy hóa của xi măng44
3.2. Phương pháp thí nghiệm đo nhiệt lượng đoạn nhiệt47
3.3. Phương pháp thí nghiệm đo nhiệt lượng bán đoạn nhiệt48
3.4. Phương pháp thí nghiệm đo nhiệt lượng đẳng nhiệt50
3.4.1. Tóm tắt nguyên lý của phương pháp thí nghiệm51
3.4.2. Quy trình thí nghiệm54
3.4.3. Ví dụ thí nghiệm đo nhiệt lượng đẳng nhiệt56
3.4.4. Xác định độ tăng nhiệt độ đoạn nhiệt từ số liệu thí nghiệm 60
Chương 4: Mô hình tính toán quá trình phát sinh và truyền nhiệt trong bê tông khối lớn 
4.1. Cơ sở lý thuyết về truyền nhiệt62
4.2. Sự đối lưu64
4.3. Mô hình phát sinh nhiệt trong quá trình thủy hóa của xi măng65
4.3.1. Tốc độ sinh nhiệt65
4.3.2. Hàm độ tăng nhiệt độ đoạn nhiệt67
4.4. Mô phỏng quá trình nhiệt và phát triển ứng suất trong bê tông71
4.4.1. Giới thiệu về các mô hình số tính toán nhiệt độ và ứng suất trong bê tông71
4.4.2. Xây dựng mô hình PTHH truyền nhiệt trong bê tông khối lớn sử dụng phần mềm TNO DIANA73
4.4.3. Mô hình PTHH truyền nhiệt trong bê tông khối lớn sử dụng phần mềm ANSYS Mechanical APDL78
4.4.4. Ví dụ kết quả phân tích số cho một số hỗn hợp bê tông80
4.4.5. So sánh kết quả tính và kết quả đo nhiệt độ thực tế trong bê tông bệ trụ82
4.4.5.1. Thực nghiệm đo đạc nhiệt độ trong bê tông bệ trụ cầu82
4.4.5.2. So sánh kết quả tính và kết quả đo nhiệt độ84
4.4.6. Ứng suất nhiệt và chỉ số nứt89
Chương 5: Ảnh hưởng của một số tham số đến sự phát triển nhiệt độ và khả năng nứt trong bê tông 
5.1. Ảnh hưởng của kích thước khối bê tông đến sự phát triển nhiệt độ và khả năng nứt trong bê tông91
5.2. Xác định bề dày tối thiểu của lớp cách nhiệt đảm bảo chống nứt cho bê tông ở tuổi sớm94
5.3. Ảnh hưởng của sức kháng nhiệt của đất nền đến sự phát triển nhiệt độ và khả năng nứt trong khối bê tông nằm bên trên97
5.3.1. Sự truyền nhiệt thủy hóa từ bê tông xuống đất nền98
5.3.2. Phân tích về nứt của bê tông do ứng suất nhiệt100
5.4. Phát triển chương trình máy tính tính toán bề dày lớp cách nhiệt cần thiết chống nứt cho bê tông103
Phụ lục106
Tài liệu tham khảo123

 

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
1
Khách:
1
Số lượng sách:
4989