Tác giả | Đỗ Văn Quang |
ISBN | 2017-CSMHQLNTTGVN1 |
ISBN điện tử | 978-604-82-7302-6 |
Khổ sách | 17 x 24 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2017 |
Danh mục | Đỗ Văn Quang |
Số trang | 216 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook;Sách giấy; |
Quốc gia | Việt Nam |
Theo đánh giá của ngân hàng thế giới về chính sách thuỷ lợi phí (TLP) thì kinh nghiệm của các nước từ những nước công nghiệp phát triển, đang phát triển và các nước nghèo, đồng thời các nước có điều kiện nguồn nước dồi dào hay khan hiếm đều cho thấy những kết luận sau:
(i) về chính sách hầu hết các nước trên thế giới đưa ra nguyên tắc tính mức thu TLP và mức thu là bao nhiêu phụ thuộc vào từng vùng, từng hệ thống, từng điều kiện kỹ thuật (tự chảy, bơm hay khai thác nước ngầm...) và do chính quyền địa phương quyết định. Mặc dù về chính sách và mục tiêu hầu như các nước đều hướng tới chính sách thu TLP ít nhất đủ chi cho vận hành quản lý và khai thác (O&M), nhưng thực tế cho thấy hầu như chưa có nước nào đạt được mục tiêu này. Đa số các nước cũng mới chỉ thu đạt khoảng 60-70% yêu cầu cho chi phí O&M (Việt Nam được đánh giá mức thu trước đây đạt khoảng 60% chi phí O&M).
(ii) về điều kiện tự nhiên, mức độ dồi dào hay mức độ khan hiếm của nguồn nước ít tác động tớỉ mức thu TLP.
(iii) đối với các nước công nghiệp phát triển và các nước giàu, việc thực hiện đối mới chính sách thu TLP thuận lợi hơn các nước nghèo và chậm phát triển. Các nước có mức thu thấp, tức là khoảng cách giữa mức thu và tong chi phí O&M càng xa thì chất lượng dịch vụ cũng như việc bảo dưỡng duy trì hệ thống càng kém.
(iv) về lâu dài hầu hết các nước đều có xu hướng đổi mới chính sách TLP và thường lẩy mục tiêu mức thu đủ đảm bảo cho yêu cầu O&M. Chính sách thu TLP mà hầu hết các nước đang hướng tới là bao gồm 2 thành phần: Phần cố định tính trên đơn vị diện tích đất canh tác, phần biến đổi tính trên khối lượng sử dụng. Nhiều nước cũng hướng tới thu TLP phần mềm theo kiểu khối Block sử dụng để khuyến khích tiết kiệm và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nước.
Trang | |
Lời nói đầu | 3 |
Danh mục các từ viết tắt | 7 |
Chương 1. Giói thiệu các mô hình quản lý khai thác công trình thuỷ lợi ở một số nước trên thế giới |
|
1.1. Mô hình quản lý tưới tiêu ở Hà Lan | 9 |
1.1.1. Cơ sở pháp lý | 9 |
1.1.2. Cơ cấu tổ chức | 10 |
1.2. Mô hình quản lý thuỷ lợi Anh | 17 |
1.2.1. Mô hình quản lý | 19 |
1.2.2. Hệ thống cấp nước London | 20 |
1.3. Mô hình quản lý thuỷ lợi ở Pháp | 22 |
1.3.1. Hệ thống quản lý lưu vực sông | 23 |
1.3.2. Hệ thống quản lý nước Thành phố | 24 |
1.3.3. Mô hình kinh doanh công ty nước của Pháp | 25 |
1.4. Mô hình quản lý thuỷ lợi ở Đài Loan | 26 |
1.5. Mô hình quản lý tưới tiêu ở Thái Lan | 28 |
1.6. Mô hình quản lý tưới tiêu ở Nhật Bản | 32 |
1.6.1. Mô hình quản lý hệ thống thuỷ lợi cơ sở ở Nhật Bản | 32 |
1.7. Mô hình quản lý tưới tiêu ở Trung Quốc | 40 |
1.7.1. Giới thiệu mộ hình quản lý thủy lợi cấp Trung ương | 40 |
1.7.2. Giới thiệu mô hình quản lý thủy lợi cấp Công ty | 42 |
1.7.3. Giới thiệu mô hình quàn lý thủy lợi cấp cơ sở | 43 |
1.7.4. Một số mô hình quản lý hệ thống tưới điển hình |
|
của Trung Quốc | 45 |
1.8. Mô hình quản lý thủy lợi ở Lào | 51 |
1.9. Mô hình quản lý tưới tiêu ở Hàn Quốc | 52 |
Chương 2. Giới thiệu các mô hình quản lý khai thác công trình thuỷ lợi ờ Việt Nam |
|
2.1. Giới thiệu các vùng miền ở Việt Nam | 56 |
2.1.1. Vùng Trung du và Miền núi phía Bắc | 57 |
2.1.2. Vùng Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) | 58 |
2.1.3. Vùng Bắc trung bộ và Duyên hải miền Trung | 60 |
2.1.4. Vùng Đông Nam bộ | 63 |
2.1.5. Vùng Tây nguyên | 65 |
2.1.6. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long | 68 |
2.2. Tổng quan mô hình quản lý khai thác công trình thủy lợi |
|
(KTCTTL) ở Việt Nam | 72 |
2.2.1. Mô hình tổ chức doanh nghiệp KTCTTL | 73 |
2.2.2. Mô hình tổ chức loại hình tổ chức HTDN | 75 |
2.3. Tổng quan mô hình QLKT CTTL thuộc vùng ĐBSH | 78 |
2.3.1. Mô hình Công ty KTCTTL | 78 |
2.3.2. Về mô hình HTX nông nghiệp | 79 |
2.4. Tổng quan mô hình QLKT CTTL thuộc vùng ĐBSCL | 81 |
2.4.1. Tổ chức bộ máy quản lí nhà nước về thủy lợi vùng ĐBSCL | 81 |
2.4.2. Doanh nghiệp KTCTTL vùng ĐBSCL | 83 |
2.4.3. Loại hình tổ chức HTDN vùng ĐBSCL | 84 |
2.5. Tổng quan mô hình QLKT CTTL thuộc vùng miền núi phía Bắc | 88 |
2.5.1. Tổ chức bộ máy nhà nước về thủy lợi vùng miền núi phía Bắc | 88 |
2.5.2. Doanh nghiệp KTCTTL vùng miền núi phía Bắc | 92 |
2.5.3. Loại hình tổ chức thủy nông ở cơ sở | 95 |
2.6. Tổng quan mô hình QLKT CTTL thuộc vùng Đông Nam Bộ | 103 |
2.6.1. Tổ chức bộ máy nhà nước về thủy lợi trong vùng |
|
Đông Nam Bộ | 103 |
2.6.2. Doanh nghiệp KTCTTL vùng Đông Nam Bộ | 107 |
2.6.3. Tổ chức HTDN vùng Đông Nam Bộ | 109 |
2.7. Tổng quan mô hình QLKT CTTL thuộc vùng Tây Nguyên | 116 |
2.7.1. Tổ chức bộ máy nhà nước về thủy lợi trong vùng |
|
Tây Nguyên | 116 |
2.7.2. Doanh nghiệp KTCTTL trong vùng Tây Nguyên | 120 |
2.7.3. Loại hình tổ chức HTDN trong vùng Tây Nguyên | 122 |
2.8. Tổng quan mô hình QLKT CTTL thuộc vùng Bắc Trung bộ |
|
và Duyên hải Miền Trung | 130 |
2.8.1. Tổ chức bộ máy nhà nước về thủy lợi trong vùng Bắc Trung Bộ |
|
và Duyên hải miền Trung | 130 |
2.8.2. Doanh nghiệp KTCTTL vùng Bắc Trung Bộ và |
|
Duyên hải miền Trung | 134 |
2.8.3. Loại hình tổ chức HTDN vùng Bắc Trung Bộ và |
|
Duyên hải miền Trung | 139 |
2.9. Giới thiệu một số mô hình quản lý tưới tiêu biểu | 147 |
2.9.1. Mô hình tổ chức, QLKT CTTL Tuyên Quang | 147 |
2.9.2. Mô hình HTDN quản lý kênh liên xã ở hệ thống thủy lợi |
|
Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam | 148 |
2.9.3. Tổ chức quản lý CTTL tỉnh Bắc Ninh | 150 |
2.9.4. Đặc điểm tổ chức và hoạt động của các HTX nông nghiệp | 151 |
2.9.5. Tổ chức quản lý CTTL tỉnh Thái Bình | 159 |
Chương 3. Giói thiệu chính sách thuỷ lợi phí ở một số nước trên thế giới |
|
3.1. Thủy lợi phí ở Hà Lan | 162 |
3.2. Thủy lợi phí ở Anh | 163 |
3.3. Thủy lợi phí ở Pháp | 164 |
3.4. Thủy lợi phí ở Đài Loan | 166 |
3.5. Thủy lợi phí ở Thái Lan | 166 |
3.6. Thủy lợi phí ở Nhật Bản | 168 |
3.6.1. Cạnh tranh nước liên ngành | 168 |
3.6.2. Tính chất đa chức năng | 169 |
3.6.3. Quản lý vốn | 170 |
3.6.4. Thành phần chi phí và các khoản hỗ trợ | 170 |
3.6.5. Sự khác biệt trong vùng về định giá TLP | 173 |
3.7. Thủy lợi phí ở Trung Quốc | 175 |
3.8. Thủy lợi phí ở Lào | 176 |
3.9. Thủy lợi phí ở Hàn Quốc | 176 |
3.10. Thủy lợi phí ở một số quốc gia khác | 178 |
Chương 4. Giới thiệu chính sách thuỷ lọi phí ờ Việt Nam |
|
4.1. Lịch sử phát triển và hình thành chính sách TLP tại Việt Nam | 181 |
4.2. Chính sách TLP theo Nghị định 67/2012/NĐ-CP hiện nay | 187 |
4.2.1. Bối cảnh ra đời của chính sách miễn giảm TLP | 187 |
4.2.2. Mức thu TLP, tiền nước | 188 |
4.2.3. Đối tượng miễn TLP | 189 |
4.2.4. Phạm vi miễn thu TLP | 189 |
4.2.5. Các tổ chức được ngân sách cấp bù kinh phí do thực hiện |
|
miễn TLP | 189 |
4.2.6. Nhiệm vụ chi của ngân sách trung ương, ngân sách |
|
địa phương | 189 |
4.2.7. Thẩm quyền quyết định diện tích miễn TLP | 190 |
4.2.8. Cấp phát, thanh toán kinh phí cấp bù do miễn TLP |
|
đối với các đơn vị thuỷ nông thuộc diện giao kế hoạch | 190 |
4.2.9. Cấp phát, thanh toán kinh phí TLP được miễn đối với |
|
các đơn vị quản lý thuỷ nông thuộc diện đặt hàng | 191 |
Chương 5. Các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác công trình |
|
thuỷ lợi ở Việt Nam |
|
5.1. Đề án nâng cao hiệu quả QLKT CTTL hiện nay | 194 |
5.1.1. Điều chỉnh nhiệm vụ của các hệ thống CTTL | 194 |
5.1.2. Hoàn thiện thể chế, chính sách | 196 |
5.1.3. Củng cố cơ sở hạ tầng CTTL theo hướng hiện đại hóa | 200 |
5.1.4. Áp dụng khoa học công nghệ và tăng cường hợp tác |
|
quốc tế | 201 |
5.1.5. Tăng cường công tác quản lý nhà nước về thủy lợi | 203 |
5.1.6. Đẩy mạnh công tác đào tạo, đào tạo lại và công tác |
|
thông tin, truyền thông | 203 |
5.2. Đề xuất các biện pháp nâng cao CLDV tưới tiêu cho |
|
nông nghiệp | 205 |
5.3. Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao nhận thức sử dụng |
|
nước tiết kiệm | 207 |
Tài liệu tham khảo | 209 |