Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Giáo trình vật liệu xây dựng - Hệ tại chức
4.5
1016
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Mạnh Phát
ISBN978-604-82-1236-0
ISBN điện tử978-604-82-4320-3
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2015
Danh mụcNguyễn Mạnh Phát
Số trang219
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Như chúng ta đều biết trong sự phát triển chung của mỗi quốc gia ở lĩnh vực nào cũng cần đến những vật liệu với tính năng ngày càng đa dạng và chất lượng đòi hỏi ngày càng cao. Vì vậy phát triển vật liệu đã trở thành một trong những hướng mũi nhọn của nền kinh tế mỗi nước.

Trong lĩnh vực xây dựng, vật liệu xây dựng chiếm một vị trí đặc biệt, quyết định chất lượng và tuổi thọ của công trình xây dựng. Chính vì vậy trong chương trình đào tạo đại học, kiến thức về vật liệu xây dựng đã trở thành yêu cầu không thể thiếu đối với các ngành kỹ thuật xây dựng và các ngành liên quan khác. Muốn sử dụng vật liệu xây dựng một cách hợp lý, đạt hiệu quả kinh tế và kỹ thuật cao cần phải có những hiểu biết cơ bản về vật liệu xây dựng nói chung, các tính năng và phạm vi sử dụng của chúng để từ đó có thể lựa chọn đúng loại vật liệu cần thiết sử dụng cho các mục đích cụ thể, đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật và kinh tế của các công trình xây dựng.

Nhằm đáp ứng các chương trình đào tạo mới theo ngành rộng cuốn sách “Vật liệu xây dựng” được biên soạn phục vụ cho việc giảng dạy và học tập của sinh viên các trường đại học khối công trình và các ngành liên quan khác. Cuốn sách cũng có thể dùng làm tài liệu tham khảo bổ ích cho các cán bộ kỹ thuật, kỹ sư xây dựng và những người quan tâm. Đây là một công trình khoa học của tập thể các thầy cô giáo Bộ môn Vật liệu xây dựng – Trường Đại học Xây dựng với những hiểu biết và kinh nghiệm cũng như thực tế Việt Nam tích luỹ được trong hàng chục năm công tác giảng dạy và đào tạo Đại học. Cuốn sách cũng đã bám sát đề cương do hội đồng môn học ngành xây dựng thông qua và cập nhật những kiến thức mới của hệ thống Tiêu chuẩn Việt Nam cũng như Tiêu chuẩn nước ngoài có liên quan.

Xem đầy đủ
Chương I: Các tính chất cơ lý chủ yếu của vật liệu xây dựng 
§1. Khái niệm chung 
I. Phân loại tính chất của vật liệu xây dựng

5

II. Các yếu tố hình thành nên tính chất vật liệu xây dựng

6

§2. Những tính chất đặc trưng cho trạng thái và cấu trúc vật liệu xây dựng 
I. Khối lượng thể tích

9

II. Khối lượng riêng

11

III. Độ đặc, độ rỗng

12

IV. Độ mịn

13

§3. Những tính chất có liên quan đến môi trường nước

14

I. Các dạng nước tồn tại trong vật liệu

14

II. Độ ẩm và độ hút ẩm.

15

III. Độ hút nước

16

VI. Độ bão hoà nước

17

VII.Tính thấm nước

18

§ 4. Những tính chất liên quan đến nhiệt của vật liệu

19

I. Tính dẫn nhiệt

19

II. Nhiệt dung, nhiệt dung riêng

21

III. Tính chống cháy, tính chịu nhiệt

22

§5. Các tính chất cơ học chủ yếu của vật liệu xây dựng

23

I. Tính biến dạng

23

II. Cường độ

26

III. Độ cứng

30

IV. Độ mài mòn

32

V. Độ chống va chạm

33

VI. Độ hao mòn

33

§6. Các tính chất đặc biệt của vật liệu xây dựng

34

I. Mác vật liệu

34

II. Hệ số phẩm chất

34

III. Tuổi thọ

35

Chương II: Vật liệu đá thiên nhiên

36

2.1. Khái niệm

36

2.2. Các khoáng vật tạo đá thiên nhiên

37

2.2.1. Họ khoáng vật Oxyt

37

2.2.2. Họ khoáng vật Silicat

38

2.2.3. Họ khoáng vật Cacbonat

40

2.2.4. Họ khoáng vật Sunfat

41

2.3. Đá thiên nhiên

41

2.3.1. Sự hình thành và phân loại đá thiên nhiên

41

2.3.2. Một số đá thiên nhiên thông dụng ở Việt Nam

43

2.4. Vật liệu đá thiên nhiên

48

2.4.1. Các chỉ tiêu kỹ thuật của vật liệu đá thiên nhiên

48

2.4.2. Các dạng vật liệu đá thiên nhiên

50

2.4.3. Vật liệu đá dùng cho sản xuất VLXD

52

2.4.4. Bảo vệ vật liệu đá thiên nhiên trong công trình xây dựng

52

Chương III: Gốm xây dựng

53

3.1. Khái niệm và phân loại

53

3.2. Nguyên liệu để sản xuất gốm xây dựng

53

3.3. Những biến đổi lý hoá khi nung đất sét

55

3.4. Một số sản phẩm gốm dùng trong xây dựng

56

3.4.1. Gạch đất sét nung

56

3.4.2. Ngói đất sét

61

3.4.3. Vấn đề sử dụng gạch ngói ở Việt Nam

61

Chương IV: Chất kết dính vô cơ

62

4.1. Khái niệm chung

62

4.2. Thạch cao xây dựng

62

4.2.1. Khái niệm

62

4.2.2. Quá trình rắn chắc

63

4.2.3. Tính chất của chất kết dính thạch cao

63

4.2.4. Lượng nước tiêu chuẩn

63

4.2.5. Thời gian đông kết

64

4.2.6. Cường độ

65

4.2.7. Phạm vi sử dụng của thạch cao

65

4.3. Vôi canxi (vôi)

66

4.3.1. Nguyên liệu và chế tạo

66

4.3.2. Tôi vôi và các dạng sử dụng của vôi

67

4.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng của vôi

68

4.3.4. Quá trình rắn chắc của vôi

70

4.3.5. Công dụng, vận chuyển và bảo quản

70

4.4. Một số loại chất kết dính vô cơ rắn trong không khí khác

71

4.4.1. Chất kết dính magie

71

4.4.2. Thủy tinh lỏng

71

4.5. Xi măng pooclăng

72

4.5.1. Nguyên liệu chế tạo và thành phần hoá

72

4.5.2. Công nghệ sản xuất và thành phần khoáng vật

75

4.5.3. Lý thuyết rắn chắc của xi măng poóclăng

79

4.5.4. Các tính chất chủ yếu của xi măng poóclăng

81

4.5.5. Hiện tượng ăn mòn xi măng và biện pháp bảo vệ công trình dùng xi măng

86

4.5.6 Một số loại xi măng pooclăng đặc biệt

88

4.6. Một số chất kết dính vô cơ rắn trong nước khác

96

4.6.1. Vôi thủy

96

4.6.2. Chất kết dính hỗn hợp

98

Chương V: Bê tông dùng chất kết dính vô cơ

99

5.1. Khái niệm và phân loại.

99

5.1.1. Những khái niệm cơ bản

99

5.1.2. Phân loại

100

5.2. Bê tông nặng

100

5.2.1. Vật liệu chế tạo bê tông nặng

100

5.2.2.Tính chất của hỗn hợp bê tông

107

5.2.3. Cấu trúc của bê tông

113

5.2.4. Tính chất của bê tông

115

5.2.5. Thiết kế thành phần bê tông

121

5.2.6. Các dạng bê tông nặng đặc biệt

126

5.3. Bê tông nhe.

130

5.3.1. Bê tông nhẹ cốt liệu rỗng

130

5.3.2. Bê tông tổ ong

133

5.3.3. Bê tông khí

133

5.3.4.  Bê tông bọt

134

Chương VI: Vữa xây dựng

135

6.1. Khái niệm và phân loại

135

6.1.2. Phân loại

135

6.2. Nguyên liệu chế tạo vữa

135

6.2.1. Chất kết dính

135

6.2.2. Cát

136

6.3. Tính chất của vữa hỗn hợp và của vữa

136

6.3.1. Độ lưu động của hỗn hợp vữa

136

6.3.2. Độ phân tầng của vữa

137

6.3.3. Tính giữ nước

138

6.4. Cường độ của vữa

138

6.4.1. Khái niệm cơ bản

138

6.4.2. Vữa xây và cấp phối vữa xây

140

6.5. Vữa trát

141

6.5.1. Đặc tính của vữa trát

141

6.5.2. Cấp phối vữa trát

141

Chương VII: Vật liệu gỗ xây dựng

142

7.1. Khái niệm và phân loại

142

7.1.1. Khái niệm

142

7.1.2. Phân loại gỗ

143

7.2. Cấu tạo của vật liệu gỗ

143

7.2.1. Cấu tạo gỗ khi quan sát bằng kính hiển vi

144

7.2.2. Cấu tạo gỗ khi quan sát bằng mắt thường

145

7.3. Các đặc tính kỹ thuật của vật liệu gỗ

147

7.3.1. Khả năng trao đổi nước và các chỉ tiêu độ ẩm của gỗ

147

7.3.2. Tính co nở thể tích của vật liệu gỗ do thay đổi độ ẩm

149

7.3.3. Các chỉ tiêu vật lý cơ bản

150

7.3.4. Tính truyền nhiệt (thấm nhiệt) của vật liệu gỗ

151

7.3.5. Màu sắc, vân gỗ

151

7.3.6. Cường độ của vật liệu gỗ

152

7.4. Những khuyết tật cấu tạo, tật bệnh của gỗ và phương pháp bảo vệ

160

7.4.1. Những khuyết tật bẩm sinh trong cấu tạo

160

7.4.2. Những khuyết tật do tác động của môi trường

162

7.4.3. Bảo vệ gỗ trong các công trình xây dựng

163

7.5. Sản phẩm vật liệu gỗ dùng trong xây dựng

165

7.5.1. Gỗ tròn

165

7.5.2. Gỗ xẻ

165

7.5.3. Gỗ dán

165

7.5.4. Gỗ ép

166

7.7. Hướng dẫn sử dụng gỗ xây dựng

166

Chương VIII: Chất kết dính hữu cơ và bê tông atphan

167

8.1. Chất kết dính hữu cơ

167

8.1.1 Khái niệm và phân loại

167

8.1.2. Bitum dầu mỏ

168

8.1.3. Các loại bitum trong xây dựng

179

8.2. Bê tông atphan

181

8.2.1. Khái niệm phân loại

181

8.2.2. Nnguyên vật liệu để chế tạo bê tông atphan

184

8.2.3  Tính chất của bê tông atphan

189

8.2.4. Các phương pháp thí nghiệm xác định tính chất của bê tông atphan

199

8.2.5. Các phương pháp thiết kế thành phần bê tông atphan

203

8.2.6. Công nghệ chế tạo bê tông atphan

210

Tài liệu tham khảo

215

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
1
Khách:
1
Số lượng sách:
4990