Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Giáo trình vật liệu cơ khí (Dùng cho các Trường Đào tạo chuyên nghiệp và Dạy nghề)
4.5
1115
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảLương Văn Quân
ISBNnxbldxh-51
ISBN điện tử978-604-82-3778-3
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)
Danh mụcLương Văn Quân
Số trang106
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Hiện nay, nhu cầu giáo trình dạy nghề để phục vụ cho các Trường Đào tạo chuyên nghiệp và Dạy nghề trên phạm vi toàn quốc ngày một tăng, đặc biệt là những giáo trình đảm bảo tính khoa học, hệ thống, ổn định và phù hợp với điều kiện thực tế công tác dạy nghề ở nước ta. Trước nhu cầu đó  Nhà xuất bản Lao động - Xã hội tổ chức xây dựng “Tủ sách dạy nghề” nhằm biên soạn. tạp hợp và chọn lọc các giáo trình tiên tiến đang được giảng dạy tại một số trường có bề dày truyền thống thuộc các ngành nghề khác nhau để xuất bản.

Giáo trình “Vật liệu cơ khí” này được biên soạn dựa theo chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo và được tác giả cụ thể hoá bằng chương trình chi tiết.

Giáo trình gồm 8 chương đề cập đến thành phần tính chất và phạm vi sử dụng cũng như phương pháp hoá bền nhằm nâng cao cơ tính của vật liệu chính trong ngành cơ khí chế tạo máy là gang, thép. Ngoài ra, giáo trình giới thiệu những đặc điểm cơ bản của một số vật liệu khác như hợp kim cứng, hợp kim màu, vật liệu phi kim loại...

Nội dung của giáo trình nhằm trang bị những kiến thức cơ bản về vật liệu của ngành Cơ khí cho học sinh các Trường Đào tạo chuyên nghiệp và Dạy nghề, công nhân lành nghề và kỹ thuật viên. Đồng thời,  đây còn là tài liệu phục vụ cho việc bổ túc nâng bậc cho công nhân ở nhà máy, xí nghiệp.

 

Xem đầy đủ
 Trang
Lời nói đầu3
Giới thiệu quá trình công nghệ sản xuất cơ khí5
I. Những khái  niệm cơ bản về kim lọai  và hợp kim7
1.1. Tầm quan trọng của kim loại và hợp kim7
1.2. Cấu tạo của hợp kim7
1.3. Cấu tạo mạng tinh thể kim loại8
1.4. Các kiểu mạng tinh thể thường gặp9
1.5. Hợp kim11
1.6. Tính chât chung của kim loại và hợp kim14
1.7. Phương pháp thử cơ tính16
1.8. Hiện tượng biến cứng bề mặt kim loại20
Câu hỏi ôn tập chương I21
II. Gang22
2.1. Giới thiệu chung về gang22
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất chung của gang23
2.3. Các loại gang thường dùng24
Câu hỏi ôn tập chương II30
III. Thép31
3.1. Khái niệm chung về thép31
3.2. Ảnh hưởng của các nguyên tố đến tính chất của thép32
3.3. Phương pháp phân loại thép33
3.4. Thép Cacbon35
3.5. Thép hợp kim37
3.6. Xác định mác thép bằng tia lửa mài43
Câu hỏi ôn tập chương III49
IV. Nhiệt luyện và hóa nhiệt luyện50
4.1. Khái niệm cơ bản về nhiệt luyện50
4.2. Giản đổ trạng thái hợp kim Fe -C50
4.3. Điểm tới hạn của hợp kim Fe - C52
4.4. Chuyển biến tổ chức khi nung nóng và làm nguội54
4.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nhiệt luyện58
4.6. Các hình thức nhiệt luyện59
4.7. Các dạng sai hỏng thường gặp khi nhiệt luyện68
4.8. Quy trình nhiệt luyện các chi tiết đơn giản69
4.9. Hoá nhiệt luyện71
Câu hỏi ôn tập chương IV75
V. Hợp kim cứng77
5.1. Hợp kim cứng77
5.2. Hợp kim cứng dùng để hàn đắp78
VI. Kim lọai màu và hợp kim màu80
6.1. Đặc điểm và tính chất chung của hợp kim màu80
6.2. Nhôm và hợp kim nhôm80
6.3. Đồng và hợp kim đồng81
6.4. Thiếc - Chì -Kẽm83
6.5. Hợp kim làm ổ trượt84
Câu hỏi ôn tập chương VI86
VII.  Ăn mòn kim lọai  và Phương pháp chống ăn mòn kim lọai87
7.1. Hiện tượng ăn mòn kim loại87
7.2. Các phương pháp chống ăn mòn kim loại88
VIII. Vật liệu phi kim lọai90
8.1. Chất dẻo90
8.2. Đá mài92
8.3. Cao su - gỗ  - Amiăng93
8.4. Dung dịch trơn nguội95
8.5. Dầu - Mỡ96
8.6. Vật liệu Compozit97
8.7. Vật liệu gốm và thuỷ tinh98
Câu hỏi ôn tập chương VIII99
Tài liệu tham khảo100

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980