Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Giáo trình truyền động cơ khí
4.5
1206
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Văn Yến
ISBN978-604-82-2862-0
ISBN điện tử978-604-82-5323-3
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2019
Danh mụcNguyễn Văn Yến
Số trang268
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

“Giáo trình Truyền động cơ khí” được biên soạn phục vụ cho việc dạy và học của học phần Truyền động cơ khí trong các trường đại học và cao đẳng. Giáo trình cung cấp kiến thức tính toán thiết kế các chi tiết máy truyền động, cơ cấu máy, bộ phận máy làm cơ sở cho việc thiết kế máy.
Với những kinh nghiệm tích lũy được trong hơn 30 năm giảng dạy và hướng dẫn đồ án môn học Truyền động cơ khí trong trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng, chúng tôi cố gắng trình bày Giáo trình Truyền động cơ khí một cách khoa học, dễ đọc và dễ hiểu. Các ký hiệu và đơn vị đo dùng trong cuốn sách phù hợp với quy định mới của Tiêu chuẩn Việt Nam và Tiêu chuấn Quốc tế.
Giáo trình Truyền động cơ khí có bố cục đơn giản, ngắn gọn, nội dung sát với các bài giảng, kèm theo các ví dụ cụ thể, để sinh viên dễ hiểu, dễ nhớ. Chúng tôi hy vọng cuốn sách sẽ thực sự giúp ích cho sinh viên học tốt học phần Truyền động cơ khí, đặc biệt cho việc tự học, tự nghiên cứu trong chương trình đào tạo theo tín chỉ.
Giáo trình gồm có 10 chương, trình bày các vấn đề về cơ cấu máy, phân tích động lực học cơ cấu máy, các vấn đề cơ bản trong thiết kế truyền động cơ khí, thiết kế các bộ truyền cơ khí và bộ phận đỡ nổi các bộ truyền. Để giúp sinh viên tự đánh giả mức độ hiểu biết về các nội dung đã học, cuối mỗi chương có ghi câu hỏi ôn tập. Trả lời đúng tất cả các câu hỏi ôn tập, sinh viên sẽ đạt kết quả tốt trong các kỳ thi và kiểm tra học phần Truyền động cơ khí.

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

Các ký hiệu dùng trong  giáo trình truyền động cơ khí

5

Chương 1 Cấu trúc cơ cấu máy 
1.1. Các khái niện và định nghĩa

11

1.2. Bậc tự do của cơ cấu

16

1.3. Xếp hạng cơ cấu phẳng

19

1.4. Ví dụ tính bậc tư do của cơ cấu

20

Câu hỏi ôn tập

21

Tài liệu tham khảo

22

Chương 2. Phân tích động lực học cơ cấu phẳng 
2.1. Phân tích động học cơ cấu phẳng

23

2.2. Phân tích động học cơ cấu phẳng toàn khớp thấp

30

2.3. Bài toán phân tích lực học cơ cấu phẳng

37

2.4. Ví dụ phân tích động học cơ cấu bốn khâu phẳng

45

Câu hỏi ôn tập

47

Tài liệu tham khảo

48

Chương 3. Một số vấn đề chủ yếu trong tính toán  thiết kế truyền động cơ khí 
3.1. Tải trọng và ứng suất

49

3.2. Độ bền mỏi của chi tiết máy

51

3.3. Các chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc của chi tiết máy

55

3.4. Các thông số chủ yếu của bộ truyền cơ khí

60

Câu hỏi ôn tập

61

Tài liệu tham khảo

62

Chương 4. Truyền động bánh răng

63

4.1.  Đại cương về truyền động bánh răng

63

4.2. Định lý cơ bản về ăn khớp bánh răng

65

4.3. Điều kiện ăn khớp đều của cặp bánh răng thân khai

68

4.4. Các thông số chế tạo cơ bản của bánh răng thân khai

72

4.5. hiện tượng cắt chân răng, số răng tối thiểu và hệ số dịch   dao tối thiểu

75

4.6. Các thông số ăn khớp cơ bản của cặp bánh răng thân khai

77

4.7. Bánh răng trụ răng thẳng và bánh răng trụ răng nghiêng

80

4.8. Kết cấu và vật liệu chế tạo bánh răng

84

4.9.  Độ chính xác chế tạo của bộ truyền bánh răng

85

4.10.  Tải trọng và ứng suất trong bộ truyền bánh răng

86

4.11. Lực tác dụng lên trục và ổ mang bộ truyền bánh răng

90

4.12. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán bộ truyền bánh răng

91

4.13. Tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng

93

4.14.  Kiểm tra bền bộ truyền bánh răng theo tải trọng quá tải

105

4.15.  Xác định ứng suất cho phép của bộ truyền bánh răng

106

4.16. Trình tự thiết kế bộ truyền bánh răng

107

4.17.  đánh giá bộ truyền bánh răng

109

4.18.  ví dụ tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng

110

Câu hỏi ôn tập

114

Tài liệu tham khảo

115

Chương 5. Hệ bánh răng 
5.1. Đại cương

116

5.2. Phân tích động học hệ bánh răng

117

5.3. Chọn số răng các bánh răng trong hệ hành tinh

120

5.4. Ví dụ tính toán hệ bánh răng

122

Câu hỏi ôn tập

125

Tài liệu tham khảo

126

Chương 6. Truyền trục vít 
6.1. Khái quát về truyền động trục vít

127

6.2. Động lực học trong truyền động trục vít

132

6.3. Tính toán bộ truyền trục vít – bánh vít

135

6.4. Kết cấu và vật liệu chế tạo trục vít, bánh vít

142

6.5. Trình tự thiết kế bộ truyền trục vít

144

6.6. Đánh giá bộ truyền trục vít

146

6.7. Ví dụ tính toán bộ truyền trục vít – bánh vít

147

Câu hỏi ôn tập

150

Tài liệu tham khảo

152

Chương 7. Truyền động xích 
7.1. Khái quát về truyền động xích

153

7.2. Thông số hình học chủ yếu của bộ truyền xích ống con lăn

155

7.3. Cơ học truyền động xích

157

7.4. Tính toán bộ truyền xích

159

7.5.  Trình tự thiết kế bộ truyền xích

164

7.7. Ví dụ tính bộ truyền xích

166

Câu hỏi ôn tập

168

Tài liệu tham khảo

169

Chương 8. Truyền động đai 
8.1. Khái quát về truyền động đai

170

8.2. Động lực học trong bộ truyền đai

174

8.3. Tính bộ truyền đai

178

8.4. Trình tự thiết kế bộ truyền đai

187

8.5. Đánh giá bộ truyền đai

190

8.6. Ví dụ thiết kế bộ truyền đai

191

8.7. Xác định các kích thước của bộ truyền

193

Câu hỏi ôn tập

193

Tài liệu tham khảo

193

Chương 9. Truyền động vít - đai ốc 
9.1. Khái quát về truyền động vít - đai ốc

194

9.2. Tính bộ truyền vít - đai ốc

201

9.3. Trình tự thiết kế bộ truyền vít - đai ốc

205

9.4. Đánh giá bộ truyền vít - đai ốc

206

9.5. Ví dụ tính toán bộ truyền vít - đai ốc

207

Câu hỏi ôn tập

208

Chương 10. Các chi tiết máy đỡ nối 
10.1.  Giới thiệu trục

210

10.2.  Tính toán thiết kế trục

214

10.3. Giới thiệu ổ lăn

223

10.4. Tính toán thiết kế ổ lăn

230

10.5. Giới thiệu khớp nối

249

10.6. Tính toán thiết kế khớp nối

253

10.7. Ví dụ tính toán thiết các chi tiết máy đỡ nối

254

Câu hỏi ôn tập

263

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
1
Khách:
1
Số lượng sách:
4990