Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Giáo trình sử dụng máy lu
4.5
1272
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảTrường Cao đẳng nghề Việt Xô số 1
ISBN978-604-82-3910-7
ISBN điện tử978-604-82-4436-1
Khổ sách19x27cm
Năm xuất bản (tái bản)2020
Danh mụcTrường Cao đẳng nghề Việt Xô số 1
Số trang70
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Giáo trình Sử dụng máy lu nhằm trang bị cho người học những kiến thức và những kỹ năng cơ bản của người cồng nhân vận hành máy lu; Nghiên cứu những kiến thức về các yêu cầu, nhiệm vụ chung của công tác vận hành máy lu.

Trong giáo trình, nhóm tác giả đã cố gang trình bày đầy đủ các yêu cầu, nhiệm vụ, công tác chuẩn bị thi công, các bước tiến hành công việc khi tổ chức thỉ công, các công việc bảo dưỡng máy, kỹ thuật an toàn khi sử dụng máy.

Giảo trình Sử dụng máy lu được biên soạn theo chương trình mục tiêu nâng cao năng lực đào tạo nghề năm 2011.

Trong quả trình biên soạn giảo trình, Tác giả đã cổ gắng tham khảo nhiều tài liệu chuyên ngành, tạp chí chào hàng, thiết bị chuyên dụng trong lĩnh vực máy xây dựng,... với mong muốn cập nhật kịp thời tiến bộ khoa học, từng bước hoàn thiện và nâng cao chất lượng giáo trình cũng như chất lượng đào tạo.

Xem đầy đủ
Lời nói đầu

3

Chương 1. ĐẤT, PHÂN LOẠI ĐẤT, TÍNH CHẤT CƠ LÝ VÀ PHÂN 

                  CẤP ĐẤT

5

1.1. Đất - các loại đất

5

1.2. Tính chất - phân cấp đất

6

Chương 2. CÁC LOẠI CÔNG TRÌNH ĐẤT

9

2.1. Khái niệm về công trình đất

9

2.2. Các loại công trình đất

9

Chương 3. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI THI CÔNG

13

3.1. Chuẩn bị hiện trường

13

3.2. Chuẩn bị điều kiện kỹ thuật

13

3.3. Các công tác chuẩn bị khác

14

Chương 4. KỸ THUẬT THI CÔNG

15

4.1. Công dụng và phân loại máy lu

15

4.2. Nguyên lý cấu tạo và điều kiện sử dụng một số loại máy lu

15

4.3. Chọn máy lu và tổ chức thi công đầm

17

Chương 5. ĐỘ BỀN - TUỔI THỌ CỦA MÁY

20

5.1. Khái niệm về độ bền của máy

20

5.2. Tuổi thọ của máy

20

5.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền và tuổi thọ máy

21

Chương 6. MA SÁT - MÀI MÒN

22

6.1. Khái niệm về ma sát

22

6.2. Hao mòn và hư hỏng

23

Chương 7. BẢO dưỡng sửa chữa máy

26

7.1. Ý nghĩa của công tác bảo dưỡng kỹ thuật

26

7.2. Quy trình bảo dưỡng kỹ thuật

26

7.3. Sửa chữa những hư hỏng thông thường

27

7.4. Quy trình bàn giao máy từ nhà máy sản xuất 
       hoặc nhà máy đại tu

29

 
7.5. Quy trình bàn giao tiếp nhận máy đang sử dụng

29

 
7.6. Quy trình chạy rà máy

29

 
Chương 8. VẬN CHUYÊN MÁY

32

 
8.1. Khái niệm chung về vận chuyển máy

32

 
8.2. Vận chuyển máy bằng phương pháp tự hành

32

 
8.3. Vận chuyển máy bằng các phương tiện vận chuyển

32

 
Chương 9. KỸ THUẬT AN TOÀN

34

 
9.1. Tai nạn và nguyên nhân gây ra tai nạn

34

 
9.2. Kỹ thuật an toàn khi khởi động máy

34

 
9.3. Kỹ thuật an toàn khi vận hành máy lu

35

 
9.4. Khi di chuyển máy lu

35

 
9.5. Kỹ thuật an toàn khi bảo dưỡng sửa chữa máy lu

36

 
9.6. Biện pháp phòng chống hoả

37

 
Chương 10. KHÁI NIỆM cơ BẢN VỀ DUNG SAI LẮP GHÉP

38

 
10.1. Khái niệm cơ bản về tính lắp lẫn trong cơ khí

38

 
10.2. Dung sai và sai lệch giới hạn

38

 
10.3. Lắp ghép và các loại lắp ghép

42

 
10.4. Hệ thống lắp ghép

45

 
10.5. Hệ thống dung sai lắp ghép các bề mặt trơn

46

 
10.6. Cách ghi ký hiệu sai lệch và lắp ghép trên bản vẽ

47

 
10.7. Những sai lệch về hình dạng và vị trí, nhám bề mặt gia công

48

 
10.8. Nhám bề mặt chi tiết gia công

50

 
Chương 11. NHIÊN LIỆU, VẬT LIỆU BÔI TRƠN

51

 
11.1. Nhiên liệu xăng

51

 
11.2. Nhiên liệu động cơ diezen

53

 
11.3. Dầu bôi trơn

56

 
11.4. Mỡ bôi trơn

60

 
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980