Tác giả | PGS.TS. Bùi Mạnh Hùng |
ISBN | 978-604-82-0558-4 |
ISBN điện tử | 978-604-82-5863-4 |
Khổ sách | 19 x 26,5 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2015 |
Danh mục | PGS.TS. Bùi Mạnh Hùng |
Số trang | 180 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook; |
Quốc gia | Việt Nam |
Pháp luật trong xây dựng được hiểu là hệ thống các quy phạm pháp luật (được quy định ở các văn bản khác nhau) do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh các hoạt động xây dựng và những hoạt động khác có liên quan đến xây dựng. Pháp luật trong xây dựng là một bộ phận nằm trong hệ thống pháp luật của nước ta. Đến nay nước ta chưa có Đạo luật Xây dựng, vì vậy pháp luật xây dựng ở nước ta hiện nay được quy định ở nhiều văn bản khác nhau, chủ yếu là các văn bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Xây dựng và các Bộ có liên quan.
Để đáp ứng nhu cầu tài liệu cho môn học "Pháp luật về Xây dựng”, trong lúc Nhà nước chưa công bố Luật Xây dựng, nhóm tác giả sưu tầm, hệ thống và biên soạn giáo trình "Pháp luật về Xây dựng”, với mong muốn phục vụ cho công tác giảng dạy của giáo viên và học tập của sinh viên trường Đại học Kiến trúc Hà Nội và làm tài liệu tham khảo cho các trường có liên quan đến công tác xây dựng cơ bản. Môn học này sẽ giúp sinh viên hiểu được mối quan hệ pháp lý giữa các cá nhân với tổ chức, giữa cơ quan quản lý với cơ quan chịu sự quản lý; khi tiến hành một công việc phải bắt đầu như thế nào? bắt đầu từ đâu? phải đi đến cơ quan nào? gặp ai? các thủ tục quy định ra sao? nếu làm không đúng những điều quy định phải chịu những trách nhiệm gì?
Giáo trình này không thể giới thiệu toàn bộ các Văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến xây dựng mà chỉ nêu những điểm mấu chốt nhất, quan trọng nhất của cấc văn bản luật và các văn bản dưới luật có liên quan trực tiếp đến nghề xây dựng.
Trang | |
Lời giới thiệu | 3 |
Chương Mở đầu: Tầm quan trọng của môn học. Bối cảnh chung của pháp luật |
|
xây dựng | 5 |
Chương I- Những vấn đề chung về pháp luật liên quan đến xây dựng |
|
§1- Một số khái niệm cơ bản. | 9 |
§2- Những văn bản liên quan trực tiếp đến hoạt động xây dựng. | 14 |
Chương II- Pháp luật về quy hoạch xây dựng và quy hoạch xây dựng đô thị |
|
§1 - Những vấn đề chung về quy hoạch xây dựng. | 17 |
§2- Quy hoạch xây dựng vùng. | 17 |
§3- Quy hoạch xây dựng đô thị. | 18 |
A- Phân loại đô thị. | 18 |
B- Quy định về việc lập quy hoạch đô thị. | 20 |
C- Thẩm quyền lập, xét duyệt các đồ án quy hoạch đô thị. | 26 |
§4- Quy hoạch xây dựng khu dân cư nông thôn. | 27 |
§5- Quy hoạch xây dựng chuyên ngành. | 28 |
Chương III- Những quy định của pháp luật về quản lý dự án đầu tư xây dựng |
|
§ 1. Phân loại dự án đầu tư xây dựng. | 29 |
§2. Ba giai đoạn của dự án đầu tư xây dựng. | 31 |
Chương IV- Những quy định của pháp luật vê thiết kê và xét duyệt thiết kế |
|
§ 1- Nội dung và số lượng hồ sơ thiết kế. | 50 |
A- Nội dung hồ sơ thiết kế. | 50 |
B- Nội dung hồ sơ thiết kế kỹ thuật - tổng dự toán. | 52 |
C- Nội dung hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công - dự toán. | 53 |
D- Nội dung hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công. | 54 |
§2- Thẩm định và duyệt thiết kế. | 57 |
§3- Trách nhiệm của người thiết kế. | 60 |
Chương V- Giấy phép xây dựng và chứng chỉ quy hoạch |
|
§1- Nguyên tắc chung. | 62 |
§2- Thủ tục và hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng. | 66 |
§3- Trình tự cấp giấy phép xây dựng và kiểm tra việc thực hiện cấp giấy phép |
|
xây dựng. | 73 |
Chương VI- Pháp luật liên quan đến việc thi công, láp đặt, nghiệm thu, đảm bảo |
|
chất lượng công trình, bảo vệ môi trường cảnh quan thiên nhiên, an toàn lao động trong xây dựng. |
|
§1- Chất lượng công trình xây dựng | 76 |
A- Nguyên tắc cơ bản của công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng. | 76 |
B- Quản lý chất lượng với công tác khảo sát, đo đạc xây dựng. | 77 |
C- Quản lý chất lượng với công tác thiết kế xây dựng. | 77 |
D- Quản lý chất lượng trong xây lắp. | 79 |
E- Nghiệm thu, bàn giao công trình xây dựng. | 79 |
G- Quản lý chất lượng trong sử dụng công trình. | 79 |
H- Điều tra giám định sự cố công trình. | 80 |
§2- Bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên. | 80 |
§3- An toàn lao động trong xây dựng. | 83 |
Chương VII- Những quy định về quản lý chi phí xây dựng công trình và đấu thầu xây dựng |
|
§1 - Quản lý chi phí xây dựng | 87 |
§2- Đấu thầu xây dựng | 101 |
§3- Bảo hành công trình. | 119 |
Chương VIII- Đăng ký kinh doanh xây dựng và hành nghề thiết kế công trình |
|
§1 - Điều kiện kinh doanh xây dựng. | 124 |
§2- Chứng chỉ hành nghề thiết kế công trình. | 126 |
§3- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. | 132 |
§4- Nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của cơ quan đăng ký kinh doanh | 135 |
Chương IX- Pháp luật liên quan đến nhà và đất xây dựng |
|
§1- Đất xây dựng | 138 |
A- Giao đất, cho thuê đất đô thị. | 140 |
B- Đăng ký và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đô thị. | 142 |
§2- Pháp lệnh nhà ở | 143 |
A- Quy định chung và quản lý Nhà nước về nhà ở. | 143 |
B- Sở hữu nhà ở. | 145 |
C- Thuê nhà ở. | 145 |
D- Mua bán nhà ở.. | 145 |
§3- Nghị định số 60/CP ngày 05/7/1994 của Chính phủ về quyền sở hữu nhà và |
|
quyền sử dụng đất tại đô thị. | 146 |
A- Những quy định chung. | 146 |
B- Các hình thức sở hữu. | 146 |
C- Đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở. | 147 |
D- Sở hữu nhà ở và thuê đất ở của cá nhân nước ngoài định cư tại Việt Nam. | 149 |
Chương X- Xây dựng liên quan đến nước ngoài |
|
§ 1- Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. | 151 |
§2- Nghị định 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 của Chính phủ Quy định chi tiết thi |
|
hành Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. | 152 |
§3- Hướng dẫn về quản lý xây dựng các công trình có vốn đầu tư nước ngoài và quản |
|
lý Nhà nước về hoạt động đầu tư nước ngoài. | 156 |
§4- Quản lý nhà thầu nước ngoài vào nhận thầu xây dựng thầu xây dựng công trình |
|
tại Việt Nam | 164 |
§5- Hướng dẫn thủ tục cấp giấy phép cho các hãng thầu nước ngoài vào nhận thầu |
|
xây dựng tại Việt Nam. | 167 |
Phụ chương- Giải thích từ ngữ | 171 |
Tài liệu tham khảo | 173 |