Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Giáo trình ôtô máy kéo trong xây dựng
4.5
609
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảTrần Đức Hiếu
ISBN điện tử978-604-82-7310-1
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2003
Danh mụcTrần Đức Hiếu
Số trang404
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Để đáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung và chương trình đào tạo kỹ sư chuyên ngành Máy xây dựng, cuốn “Ô TÔ - MÁY KÉO TRONG XÂY DỰNG" được biên soạn trên cơ sở tập hợp những bài giảng đã được giảng dạy, có bổ sung kiến thức mới và hiện đại về chuyên ngành sao cho phù hợp với thực tiễn của Việt Nam.

Cuốn sách giới thiệu cho sinh viên những kiến thức cơ bản sâu sắc về mặt kết cấu, nguyên lý làm việc, động học và động lực học của các cơ cấu và các hệ thống chính của ôtô, máy kéo trong xây dựng; trên cơ sở đó giúp cho việc khai thác và sử dụng ôtô, máy kéo một cách hợp lý và có hiệu quả nhất.

Trước hết cuốn sách là giáo trình phục vụ sinh viên chuyên ngành máy xây dựng, ngoài ra nó có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho cán bộ kỹ thuật và sinh viên các ngành: cơ khí giao thông, cơ khí thủy lợi, cơ khí nông - lâm nghiệp... và các chuyên ngành có liên quan đến ôtô máy kéo.

Nội dung cuốn sách gồm 4 phần: Các phần 1, 111, IV do Lưu Phong Niên biên soạn (Chủ biên), phần 11 do Nguyễn Ngọc Tín biên soạn.

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

PHẦN I. NGUYÊN LÝ ĐỘNG  ĐỐT TRONG

5

Chương 1. Những khái niệm cơ bản về động cơ đốt trong

7

1.1. Khái niệm chung về động cơ đốt trong

7

1.2. Nhiên liệu dùng trong động cơ đốt trong

8

1.3. Hệ số dư lượng không khí a

11

1.4. Các định nghĩa cơ bản

13

Chương 2. Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong

14

2.1. Nguyên lý làm việc của động cơ bốn kỳ

14

2.2. Nguyên lý làm việc của động cơ hai kỳ

18

2.3. So sánh động cơ bốn kỳ và hai kỳ

20

2.4. Nguyên lý làm việc của động cơ nhiều xy lanh

20

Chương 3. Các thông s đặc trưng cho chu trình làm việc của động cơ

27

3.1. Công

27

3.2. Áp suất trung bình

27

3.3. Công suất

28

3.4. Hiệu suất

29

3.5. Suất tiêu thụ nhiên liệu

30

Chương 4. Cân bằng nhiệt và đặc tính của động cơ đốt trong

32

4.1. Cân bằng nhiệt

32

4.2. Đặc tính của động cơ đốt trong

33

PHẦN II. KẾT CẤU ĐỘNG  ĐỐT TRONG

37

Chương 5. Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền

41

5.1. Thân động cơ

41

5.2. Xy lanh

43

5.3. Nắp máy

44

5.4. Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền

45

Chương 6. Cơ cấu phối khí

53

6.1. Phân loại và nguyên lý hoạt động

53

6.2. Các pha của quá trình phối khí

55

6.3. Cấu tạo các chi tiết cơ bản của cơ cấu phối khí

56

Chương 7. Hệ thống nhiên liệu

61

7.1. H thống nhiên liệu đông cơ xăng sử dụng chế hòa khí

61

7.2. Hệ thống phun xăng

74

7.3. Hệ thống nhiên liệu động cơ điêzen

91

7.4. Hệ thống nạp và xả

110

Chương 8. Hệ thống bôi trơn

116

8.1. Sơ đồ nguyên lý của hệ thống bôi trơn

116

8.2. Các bộ phận của hệ thống bôi trơn

119

8.3. Dầu bôi trơn động cơ

126

Chương 9. Hệ thống làm mát

128

9.1. Phân loại và nguyên lý làm việc của hệ thống làm mát

128

9.2. Các bộ phận của hệ thống làm mát bằng nước

132

9.3. Yêu cầu đối với chất lỏng làm mát

136

Chương 10. Trang bị điện động cơ

137

10.1. Giới thiệu chung về trang bị điện tô tô

137

10.2. Nguồn điện

137

10.3. Hệ thống đánh lửa

149

10.4. Hệ thống khởi động

160

PHẦN III. KẾT CẤU Ô TÔ MÁY KÉO

163

Chương 11. Bố trí chung trên ôtô máy kéo

165

11.1. Bố trí chung trên ôtô

165

11.2. Bố trí chung trên máy kéo

167

Chương 12. Ly hợp

170

12.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu

170

12.2. Ẩnh hưởng của ly hợp đến quá trình làm việc của ô tô máy kéo

171

12.3. Sơ đồ và nguyên lý làm việc của ly hợp

176

12.4. Phân tích kết cấu của ly hợp

178

12.5. Ly hợp thủy lực

188

Chương 13. Hộp số

192

13.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu

192

13.2. Sơ đồ động học của hộp số

193

13.3. Các cơ cấu điều khiển hộp số

205

13.4. Hộp phân phối

213

Chương 14. Truyền động các đăng

218

14.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu

218

14.2. Phân tích kết cấu truyền động các đăng

219

14.3. Động học của cơ cấu các đãng

224

Chương 15. Truyền lực chính

232

15.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu

232

15.2. Phân tích kết cấu truyền lực chính

234

Chương 16. Bộ vi sai

242

16.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu

242

16.2. Động học của cơ cấu vi sai

243

Chương 17. Hệ thống chuyển động

248

17.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu

248

17.2. Phân tích kết cấu hệ thống chuyển động bánh lốp

249

17.3. Phương pháp tăng chất lượng kéo cho ô tô máy kéo bánh lốp

257

17.4. Phân tích kết cấu hệ thống chuyển động của máy kéo xích

257

Chương 18. Hệ thống treo

266

18.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu

266

18.2. Phân tích kết cấu hệ thống treo của ô tô

267

13.3. Phân tích kết cấu hệ thống treo của máy kéo

275

Chương 19. Hệ thống phanh

280

19.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu

280

19.2. Phân tích kết cấu hệ thống phanh của ô tô

281

19.3. Phân tích kết cấu hệ thống phanh của máy kéo

292

19.4. Hệ thống phanh phụ

295

Chương 20. Hệ thống lái

297

20.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu

297

20.2. Phân tích kết cấu hệ thống lái của ô tô máy kéo bánh lốp

298

20.3. Cường hóa hệ thống lái

304

PHẦN IV. LÝ THUYẾT Ô TÔ MÁY KÉO

309

Chương 21. Lực tác dụng lên ô tở máy kéo trong quá trình chuyển động

311

21.1. Mô men xoắn ở bánh xe chủ động và lực kéo tiếp tuyến

311

21.2. Lực bám của bánh xe chủ động và hệ số bám

313

21.3. Các lực cản chuyển động của ô tô máy kéo

315

Chương 22. Động lực học tổng quát của ô tô máy kéo bánh xe

322

22.1. Khái niệm về các loại bán kính bánh xe, ký hiệu của lốp

322

22.2. Động lực học của bánh xe bị động

324

22.3. Động lực học của bánh xe chủ động

326

22.4. Sự trượt của bánh xe chủ động

328

22.5. Phản lực thẳng góc của đường tác dụng lên bánh xe trong mặt phẳng

 

dọc và ngang

329

Chương 23. Động lực học tổng quát của máy kéo xích

331

23.1. Các lực tác dụng lên máy kéo xích

331

23.2. Phân bố áp suất trên mặt tựa xích

337

23.3. Sự bám giữa xích và đất, sự trượt quay của xích

341

Chương 24. Tính toán sức kéo của máy kéo

344

24.1. Cân bằng công suất của máy kéo

344

24.2. Đặc điểm tỷ số truyền của hệ thống truyền lực máy kéo

347

24.3. Lập đường đặc tính kéo lý thuyết của máy kéo

347

24.4. Quá trình khởi hành và gia tốc của liên hợp máy kéo

355

Chương 25. Tính ổn định của ôtô máy kéo

359

25.1. Khái niệm chung về tính ổn định

359

25.2. Tính ổn định của ôtô máy kéo bánh xe

359

25.3. Tính ổn định của máy kéo xích

370

Chương 26. Lý thuyết quay vòng của ô tô máy kéo

376

26.1. Động học và động lực học quay vòng của ô tô máy kéo bánh xe

376

26.2. Tính ổn định của các bánh xe dẫn hướng.

381

26.3. Khái niệm về sự dao động của bánh xe dẫn hướng

383

26.4. Động học và động lực học quay vòng của máy kéo xích

386

26.5. Các loại cơ cấu quay vòng của mầy kéo xích và những đặc điểm cơ

 

bản của chúng

390

Tài liệu tham khảo

399

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
1
Khách:
1
Số lượng sách:
4989