Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Giáo trình nền và móng
4.5
1396
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảPhạm Quang Đông
ISBN978-604-82-2905-4
ISBN điện tử978-604-82-3610-6
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2018
Danh mụcPhạm Quang Đông
Số trang186
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Để phục vụ công tác giảng dạy và học tập cho sinh viên các ngành xây dựng, việc tìm kiếm nguồn tài liệu dùng làm sách giáo khoa chính thức phù hợp với yêu cầu các môn học trong đó có môn học Nền và Móng nhằm giúp cho người dạy và người học có thể đáp ứng được yêu cầu môn học một cách tốt nhất, vì vậy “Giáo trình Nền và Móng” do TS. Phạm Quang Đông (chủ biên) và KS. Nguyễn Văn Định được biên soạn với ý nghĩa trên. Giáo trình cũng là nguồn tài liệu tham khảo cho các bạn đọc các trường khác có cùng chuyên ngành đào tạo.

Giáo trình này trình bày những kiến thức cơ bản của môn học Nền và Móng, được viết ngắn gọn, rõ ràng và thể hiện được những vẩn đề chủ yếu của môn học. Nội dung giáo trình bao gồm một số khái niệm cơ bản của nền và móng, các phương pháp tính toán móng, các biện pháp xử lý chủ yếu khi xây dựng công trình trên nền đất yếu, tính toán móng cọc (móng cọc đài thấp)... Trong từng phần có trình bày các khái niệm, những nguyên lý cơ bản, có các hình vẽ minh họa và những ví dụ mẫu để sinh viên dễ học.

Giáo trĩnh “Nền và Móng” được chia thành 4 chương:

Chương 1: Một sổ khái niệm cơ bản

Chương 2: Móng nông trên nền thiên nhiên

Chương 3: Tính toán xử lý nền đất yếu

Chương 4: Tính toán móng cọc

Giáo trình đã phản ánh cơ bản các nội dung môn học, phù hợp với quy phạm, tiêu chuẩn hiện hành, giúp sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản trong công tác thiết kế và thì công nền móng. Ngoài ra sinh viên có thể tham khảo thêm các tài liệu khác có liên quan đến nội dung môn học.

 

 

Xem đầy đủ
  
 

Trang

Lời nói đầu

3

CHƯƠNG 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

5

KHÁI NIỆM VỀ MÓNG VÀ NỀN CÔNG TRÌNH

5

Móng

5

Nền

6

Quan hệ giữa nền móng và kết cấu bên trên - 
Ý nghĩa công tác thiết kế nền móng

6

PHÂN LOẠI MÓNG VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG

7

Phân loại theo vật liệu làm móng

7

Phân loại theo cách chế tạo móng

8

Phân loại theo đặc tính tác dụng của tải trọng

8

Phân loại theo phương pháp thi công

8

KHÁI NIỆM VỀ TÍNH TOÁN NỀN MÓNG 
THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN (TTGH)

9

Khái niệm về trạng thái giới hạn

9

Các trạng thái giới hạn

10

Khái niệm về tính toán móng theo TTGH

11

Khái niệm về tính toán nền theo TTGH

12

Các loại tải trọng và tổ hợp tải trọng

14

Các hệ số tính toán

15

CÁC TÀI LIỆU CẦN THIẾT ĐỂ THIẾT KẾ NỀN MÓNG

19

Các tài liệu về địa chất công trình và địa chất thuỷ văn

19

Các số liệu về công trình và tải trọng

19

ĐỀ XUẤT SO SÁNH VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG

20

Lựa chọn những nhân tố chủ yếu về móng

20

Đề xuất, so sánh và chọn phương án móng

23

CÂU HỎI ÔN TẬP

24

CHƯƠNG 2. MÓNG NÔNG TRÊN NÈN THIÊN NHIÊN

25

KHÁI NIỆM CHUNG

25

CẤU TẠO MÓNG NÔNG VÀ ĐIỀU KIỆN ỨNG DỤNG

26

Móng đơn

26

Móng băng

27

Móng bản

28

TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC THIẾT KẾ MÓNG

29

TÍNH TOÁN MÓNG CỨNG

29

Tính nền móng công trình không chịu lực đẩy ngang thường xuyên tác dụng theo trạng thái giới hạn về biến dạng (TTGH2) 

29

Tính toán nền móng khi công trình chịu lực đẩy ngang thường xuyên tác dụng theo trạng thái giới hạn 

46

Tính toán độ bền và cấu tạo móng

66

CÂU HỎI ÔN TẬP

75

BÀI TẬP

75

CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU

77

KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT YẾU VÀ NỀN ĐẤT YẾU

77

Khái niệm về đất yếu

77

Khái niệm về nền đất yếu

77

CÁC BIỆN PHÁP VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH, 
BIỆN PHÁP VÊ MÓNG

78

Các biện pháp về kết cấu công trình

78

Các biện pháp về móng

81

CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NỀN

83

Khái niệm

83

Phương pháp đệm cát

87

Phương pháp lèn chặt đất bằng cọc cát

95

Phương pháp nén trước

100

Phương pháp bệ phản áp

102

CẢU HỎI ÔN TẬP

112

BÀI TẬP

113

CHƯƠNG 4. MÓNG CỌC

116

KHÁI NIỆM CHUNG

116

Khái niệm móng cọc và phạm vi áp dụng

116

Phân loại cọc và móng cọc

117

SỰ LÀM VIỆC CỦA CỌC VÀ ĐẤT BAO QUANH CỌC

122

Nguyên nhân và mục đích nghiên cứu

122

Cọc chống

122

Cọc treo

123

XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC ĐƠN

125

Khái niệm về sức chịu tải của cọc đơn

125

Xác định sức chịu tải dọc trục của cọc đơn

126

Sức chịu tải ngang trục của cọc đơn (sức chịu tải vuông góc 
với trục cọc)

145

Ảnh hưởng của nhóm cọc (đến sự làm việc của cọc)

148

TÍNH NỀN VÀ MÓNG CỌC ĐÀI THẤP THEO 
TRẠNG THÁI GIỚI HẠN

149

Khái niệm

149

Tính theo trạng thái giới hạn thứ nhất (về điều kiện cường độ)

150

Tính theo trạng thái giới hạn thứ hai (về điều kiện biến dạng)

152

BÀI TẬP LỚN: THIẾT KÉ MÓNG CỌC ĐÀI THẤP

154

CÂU HỎI ÔN TẬP

173

BÀI TẬP

174

TÀI LIỆU THAM KHẢO

180

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980