Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Giáo trình máy và thiết bị thi công đất
4.5
1078
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảTrần Đức Hiếu
ISBN978-604-82-6335-5
ISBN điện tử978-604-82-6432-1
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2022
Danh mụcTrần Đức Hiếu
Số trang325
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Giáo trình Máy và thiết bị thi công đất được biên soạn theo đề cương môn học Máy và thiết bị thi công đất của Trường Đại học Xây dựng theo chương trình đào tạo tích hợp cử nhân - kỹ sư ngành kỹ thuật cơ khí chuyên ngành Cơ giới hóa xây dựng.

Nội dung cuốn sách gồm 7 chương, giới thiệu cho sinh viên những kiến thức cơ bản về cấu tạo nguyên lý làm việc, tính toán cơ bản các cơ cấu công tác, kết cấu máy, lựa chọn máy và tổ hợp máy trong công tác thi công đất.

Cuốn sách được dùng làm giáo trình phụ vụ đào tạo cho sinh viên khoa Cơ khí - Trường đại học Xây dựng Hà Nội và là tài liệu tham khảo cho sinh viên và cán bộ kỹ thuật thuộc các chuyên ngành khác nhau.

 

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG

 

1.1. Máy và thiết bị thi công đất

7

1.2. Tính chất cơ lý cơ bản của đất ảnh hưởng đến quá trình thi công đất

9

1.3. Phương pháp tính lực cắt, lực đào đất

13

1.4. Thiết bị di chuyển và tính toán lực kéo chung

19

1.5. Công tác thi công đất

23

1.5.1. Công tác thi công đất trong xây dựng

23

1.5.2. Tính khối lượng công tác đất

24

1.5.3. Xác định hướng và khoảng cách vận chuyển khi thi công đất

26

1.5.4. Công tác chuẩn bị phục vụ thi công đất

27

1.5.5. Chọn biện pháp thi công

32

1.5.6. Chọn các thông số tiến độ (nhân lực, máy thi công)

32

1.5.7. Xác định thời gian thi công

34

1.5.8. Sự cố thường gặp khi thi công đất

35

1.5.9. An toàn lao động khi thi công đất

37

1.6. Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của máy và thiết bị thi công đất

37

1.6.1. Chỉ tiêu về năng suất

37

1.6.2. Chỉ tiêu về chi phí nhiên liệu

39

1.6.3. Chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế

39

1.6.4. Chỉ tiêu về độ tin cậy

41

Chương 2: MÁY ỦI

 

2.1. Giới thiệu chung

43

2.1.1. Công dụng của máy ủi

43

2.1.2. Phân loại máy ủi

44

2.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy ủi

45

2.2.1. Máy ủi thường (hình 2.1)

45

2.2.2. Máy ủi vạn năng (hình 2.2)

47

2.2.3. Quy trình làm việc của máy ủi

48

2.3. Thiết bị công tác

49

2.3.1. Bàn ủi

49

2.3.2. Khung ủi

53

2.4. Tính toán chung máy ủi

55

2.4.1. Xác định thông số cơ bản của máy ủi

55

2.4.2. Lực cản khi máy ủi làm việc

55

2.4.3. Tính toán khung ủi

59

2.4.4. Tính toán bàn ủi

61

2.5. Ổn định của máy ủi

61

2.6. Năng suất máy ủi

64

2.7. Kỹ thuật thi công bằng máy ủi

66

2.7.1. Lựa chọn máy ủi

66

2.7.2. Kỹ thuật thi công

69

2.8. Thông số hình học cơ bản của máy ủi

75

2.8.1. Thông số hình học cơ bản của máy ủi

75

2.8.2. Thông số hình học cơ bản của máy ủi lắp thiết bị xới

76

Chương 3: MÁY SAN

 

3.1. Giới thiệu chung

78

3.1.1. Công dụng

78

3.1.2. Phân loại máy san

78

3.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc

79

3.3. Lựa chọn các thông số cơ bản của bàn san

82

3.3.1. Xác định chiều dài bàn san

82

3.3.2. Chiều cao bàn san

83

3.4. Tính toán chung máy san

84

3.4.1. Xác định các thông số cơ bản của máy san

84

3.4.2. Lực tác dụng lên thiết bị công tác

86

3.4.3. Lực tác động lên máy san

87

3.4.4. Xác định công suất của máy khi san đất

93

3.5. Tính toán các cơ cấu công tác máy san

94

3.5.1. Tính toán cơ cấu quay bàn san trong mặt phẳng ngang

94

3.5.2. Tính toán cơ cấu nâng hạ thiết bị san

96

3.6. Năng suất máy san

100

3.7. Kỹ thuật thi công bằng máy san

101

3.7.1. Lựa chọn máy san

101

3.7.2. Kỹ thuật thi công

102

3.8. Thông số hình học cơ bản của máy san

106

Chương 4: MÁY CẠP

 

4.1. Giới thiệu chung

109

4.1.1. Công dụng của máy cạp

109

4.1.2. Phân loại máy cạp

110

4.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy cạp

112

4.3. Thiết bị công tác

115

4.4. Tính toán chung máy cạp

119

4.4.1. Xác định các thông số cơ bản của máy cạp

119

4.4.2. Các lực tác động lên thiết bị công tác

121

4.4.3. Lực tác động lên máy cạp

124

4.4.4. Xác định lực tác dụng lên thùng cạp

128

4.4.5. Xác định lực tác dụng lên cơ cấu mở cửa thùng cạp

130

4.4.6. Xác định lực tác dụng lên khung chính

131

4.5. Năng suất của máy cạp

132

4.6. Kỹ thuật thi công bằng máy cạp

135

4.6.1. Lựa chọn máy cạp

135

4.6.2. Kỹ thuật thi công

135

4.7. Thông số làm việc của máy cạp

137

Chương 5: MÁY ĐÀO MỘT GẦU

 

5.1. Giới thiệu chung

141

5.1.1. Công dụng của máy đào một gầu

141

5.1.2. Phân loại máy đào một gầu

142

5.1.3. Cơ cấu dẫn động của máy đào một gầu

143

5.2. Các thông số cơ bản của máy đào một gầu

143

5.2.1. Cơ sở để chọn các thông số cơ bản

144

5.2.2. Xác định trọng lượng các bộ phận chính của máy

144

5.2.3. Xác định các kích thước cơ bản của máy đào một gầu

146

5.2.4. Năng suất máy đào một gầu

148

5.3. Đặc điểm kết cấu và quá trình làm việc

 

của máy đào một gầu truyền động thủy lực

149

5.3.1. Máy đào gầu thuận truyền động thủy lực

151

5.3.2. Máy đào gầu nghịch truyền động thủy lực

152

5.3.3. Máy đào gầu ngoạm

153

5.3.4. Máy đào thủy lực vạn năng không quay toàn vòng

155

5.4. Tính toán chung máy đào một gầu truyền động thủy lực

157

5.4.1. Máy đào gầu nghịch

161

5.4.2. Máy đào gầu thuận

165

5.4.3. Máy đào gầu ngoạm

166

5.5. Tính toán tĩnh học máy đào một gầu

168

5.5.1. Xác định đối trọng

168

5.5.2. Ổn định máy đào một gầu

174

5.6. Máy bốc xếp một gầu (máy xúc lật)

177

5.6.1. Công dụng và phân loại

177

5.6.2. Sơ đồ kết cấu và thông số cơ bản

178

5.6.3. Lựa chọn thông số thiết bị công tác

184

5.7. Kỹ thuật thi công bằng máy đào một gầu

186

5.7.1. Lựa chọn máy đào một gầu

186

5.7.2. Thi công bằng máy đào gầu thuận

188

5.7.3. Thi công bằng máy đào gầu nghịch và máy đào gầu dây

191

5.7.4. Biện pháp nâng cao năng suất máy đào một gầu

194

5.8. Thông số làm việc của máy đào một gầu

195

5.8.1. Máy đào gầu nghịch bánh lốp

195

5.8.2. Máy đào gầu nghịch bánh xích

197

5.8.3. Máy đào gầu thuận bánh xích

198

5.8.4. Máy đào một gầu không quay toàn vòng

200

5.8.5. Máy bốc xếp (máy xúc lật)

202

Chương 6: MÁY VÀ THIẾT BỊ ĐẦM LÈN

 

6.1. Giới thiệu chung

204

6.1.1. Khái niệm

204

6.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đầm lèn

204

6.1.3. Tính chất vật lý cơ bản của quá trình đầm lèn bằng máy

206

6.1.4. Công dụng và phân loại máy đầm

209

6.2. Các máy đầm lèn tĩnh

212

6.2.1. Máy đầm tĩnh kiểu bánh cứng trơn (lu bánh thép)

213

6.2.2. Máy đầm có vấu (máy đầm chân cừu hay lu chân cừu)

215

6.2.3. Máy đầm bánh hơi

220

6.3. Máy đầm động

226

6.4. Máy đẩm rung

231

6.5. Kỹ thuật thi công đầm đất

243

Chương 7: MÁY VÀ THIẾT BỊ GIA CỐ NỀN MÓNG

 

7.1. Giới thiệu chung

250

7.1.1. Khái niệm chung về gia cố nền móng

250

7.1.2. Công dụng của máy và thiết bị gia cố nền móng bằng cọc

251

7.1.3. Phân loại

252

7.2. Cấu tạo chung máy đóng cọc

252

7.2.1. Máy đóng cọc di chuyển trên ray

254

7.2.2. Máy đóng cọc tự hành

256

7.3. Búa đóng cọc

259

7.3.1. Búa đóng cọc Diesel

260

7.3.2. Búa đóng cọc thủy lực

265

7.3.3. Búa rung

267

7.3.4. Thi công đóng cọc

272

7.4. Máy ép cọc

278

7.4.1. Phân loại

278

7.4.2. Ưu nhược điểm của phương pháp ép cọc

279

7.4.3. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy ép cọc

280

7.4.4. Thi công ép cọc

282

7.5. Máy và thiết bị khoan cọc nhồi

285

7.5.1. Khái niệm và phân loại

285

7.5.2. Máy khoan cọc nhồi

287

7.5.3. Quy trình thi công cọc khoan nhồi

297

7.5.4. Máy tạo lỗ cọc barrette

302

7.6. Máy cắm bấc thấm

306

7.7. Một số biện pháp thi công nền đất yếu

310

7.7.1. Làm chặt đất yếu

310

7.7.2. Gia cường đất yếu

311

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980