Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Giáo trình mạch điện tử tương tự và số
4.5
3434
Lượt xem
3
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Hoàng Mai
ISBN978-604-82-3199-6
ISBN điện tử978-604-82-3676-2
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2020
Danh mụcNguyễn Hoàng Mai
Số trang335
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

 

Trong các thiết bị đo lường - điều khiển, các ứng dụng hiện đại của nhiều lĩnh vực kỹ thuật công nghệ cao, thiết bị điện tử chiếm một tỉ trọng rất lớn. Có thể nói hiện nay, thiết bị điện tử và kĩ thuật điện tử xuất hiện khắp mọi nơi trong các hoạt động của con người. Chính vì vậy, việc đưa các kiến thức cơ bản và nâng cao về kĩ thuật điện tử vào trong các trường đại học kĩ thuật, các trường nghề là rất cần thiết.

Hiện nay kĩ thuật điện tử được tách ra bốn hướng nghiên cứu ứng dụng chính:

- Kĩ thuật điện tử truyền thông: chủ yếu đi vào nghiên cứu phát triển các thiết bị, công cụ truyền dẫn thông tin sử dụng công nghệ mạch và thiết bị điện tử.

- Kĩ thuật điện tử điều khiển: chủ yếu đi sâu vào nghiên cứu phát triển các thuật toán điều khiển kỹ thuật và sau đó áp dụng vào các phần cứng là thiết bị điện tử chuyên dụng như các mạch tuyến tính, vi xử lí, vi điều khiển.

- Kĩ thuật vật liệu điện tử: chủ yếu nghiên cứu và phát triển về công nghệ vật liệu ứng dụng trong chế tạo linh kiện, thiết bị điện tử, thiết bị công suất lớn tích hợp, các vi mạch, các thiết bị siêu nhỏ như MEMS, NEMS…

- Kĩ thuật điện tử tin học: chủ yếu nghiên cứu phát triển các ứng dụng của công nghệ kỹ thuật số vào trong thiết bị điện tử, như nghiên cứu các thiết bị lưu trữ, xử lý dữ liệu số hóa.

Tuy phân biệt các hướng chính như vậy, nhưng ranh giới giữa các hướng cũng không tách biệt rõ ràng, mà chúng có sự giao nhau rất khó thấy. Chính vì điều đó mà những nghiên cứu, ứng dụng của hướng này cũng có thể áp dụng hiệu quả vào hướng kia. Do vậy việc dùng chung nguồn tài nguyên là cần thiết và nên phát huy.

Trong ngành Kỹ thuật Điện - Điện tử cũng như ngành Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa, thiết bị và kỹ thuật điện tử đóng một vai trò then chốt. Đặc biệt là theo hướng nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật điện tử điều khiển để cung cấp tín hiệu cho các thiết bị công suất lớn. Trong đó kết hợp cả kỹ thuật tương tự (analog) và kỹ thuật số (digital). Những ứng dụng điện tử trong công nghiệp ngày càng đa dạng, xuất hiện nhiều yêu cầu rất đặc biệt như chịu được môi trường, độ tin cậy, tuổi thọ, phát triển thuật toán liên tục.

Mục tiêu đào tạo của môn học là sau khi ra trường, các kỹ sư có thể áp dụng ngay kiến thức của mình để thiết kế, tính toán các mạch điện tử, cải tiến các thiết bị mà vẫn đảm bảo chất lượng, độ chính xác và độ tin cậy. Đồng thời kiểm soát được các quá trình, các thiết bị công suất lớn như động cơ, thiết bị điều khiển lưới điện, các dây chuyền sản xuất. Tránh sự phụ thuộc công nghệ không cần thiết.

Dựa trên những tinh thần cơ bản đó, giáo trình " Mạch điện tử tương tự và số" nhắm vào hai mục tiêu chính: cung cấp cho sinh viên, kỹ sư ngành "Kỹ thuật điện-điện tử" và ngành "Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa" kiến thức chuyên môn về kỹ thuật điện tử, và cung cấp các kỹ năng để thiết kế, tính toán, mô phỏng, chế tạo các mạch điện tử ứng dụng trong các thiết bị điện, điện tử. Đảm bảo cho các sản phẩm có chất lượng tốt và độ tin cậy cao. Có thể đưa áp dụng ngay vào thực tế công việc.

 

 

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

Lời cảm ơn

5

Bảng ký hiệu hình vẽ và tham số

6

Chương 1: DỤNG CỤ BÁN DẪN 
1.1. Khái niệm chung về chất bán dẫn

11

1.2. Tiếp giáp p-n

18

1.3. Một số loại diode điển hình

23

1.4. Transistor lưỡng cực (BJT – Bipolar junction Transitor)

30

1.5. transiotr trường (FET – Field Effect Transitor)

34

1.6. Transitor lưỡng cực có cực cửa cách ly- IGBT 
            (Insulated gate bipolar transitorr)

40

1.7. Linh kiện quang  - điện tử

43

Câu hỏi ôn tập chương 1

58

Bài tập chương 1

58

Chương 2: KHUẾCH ĐẠI XOAY CHIỀU 
2.1. Khái niệm chung

60

2.2. Phân cực cho BJT

67

2.3. Mạch khuếch đại E-C

75

2.4. Mạch khuếch đại B-C

85

2.5. Mạch khuếch đại C-C

90

2.6. Khuếch đại dùng Fet

94

2.7. Phản hồi trong mạch khuếch đại

112

2.8. Ghép tầng trong bộ khuếch đại

120

2.9. Khuếch đại công suất

123

Câu hỏi ôn tập chương 2

133

Bài tập chương 2

133

Chương 3: KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU BIẾN THIÊN CHẬM 
3.1. Khái niệm chung

137

3.2. Khuếch đại một chiều

142

3.3. Khuếch đại vi sai

144

Câu hỏi ôn tập chương 3

151

Bài tập chương 3

151

Chương 4: KHUYẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN 
4.1. Khái niệm chung

153

4.2. Các ứng dụng tuyến tính cơ bản của oa

164

4.3. Chế độ so sánh của OA

180

4.4. Bù sai lệch trong OA

182

Câu hỏi chương 4

187

Bài tập chương 4

188

Chương 5: ĐIỀU CHẾ TÍN HIỆU ĐO LƯỜNG VÀ ĐIỀU KHIỂN 
5.1. Khái niệm chung

191

5.2. Điều chế biên độ

193

5.3. Điều chế tần số

196

Câu hỏi ôn tập chương 5

201

Bài tập chương 5

201

Chương 6: KHÁI NIỆM HỆ THỐNG SỐ, ĐẠI SỐ BOOLEAN,  
                   TỐI THIỂU HÓA HÀM LOGIC 
6.1. Khái niệm chung

202

6.2. Các phép tính trong hệ thống số

204

6.3. Hệ thống số

207

6.4. Đại số Boolean

207

6.5. Tối thiểu hóa hàm logic

209

câu hỏi chương 6

212

bài tập chương 6

212

Chương 7: CÁC CỔNG LOGIC VÀ MẠCH LOGIC, MẠCH FLIP-FLOP 
7.1. Các cổng logic

213

7.2. Mạch logic

218

7.3. Mạch flip-flop

221

Câu hỏi ôn tập chương 7

229

Bài tập chương 7

229

Chương 8: MẠCH TỔ HỢP 
8.1. Khái niệm mạch tổ hợp

230

8.2. Thiết kế mạch tổ hợp

231

8.3. Mạch mã hóa và giải mã

232

8.4. Mạch dồn kênh và phân kênh

248

8.5. Mạch số học

253

8.6. Mạch tạo bit kiểm tra chẵn lẻ

255

8.7. Mạch tính toán số học và logic (Alu- Arithmetic Logic Unit)

257

Câu hỏi ôn tập chương 8

259

Bài tập chương 8

259

Chương 9: MẠCH LOGIC TUẦN TỰ 
9.1. Phương pháp mô tả mạch tuần tự

260

9.2. Bộ đếm nhị phân

266

9.3. Bộ đếm thập phân

270

9.4. Bộ đếm vòng xoắn

272

9.5. Thanh ghi dịch song song

273

9.6. Thanh ghi dịch nối tiếp

276

Câu hỏi ôn tập chương 9

279

Bài tập chương 9

279

Chương 10: BỘ NHỚ BÁN DẪN 
10.1. Khái niệm về bộ nhớ

280

10.2. SRAM

281

10.3. DRAM

284

10.4. ROM

287

10.5. Bộ nhớ FLASH

289

10.6. Bộ nhớ CACHE

291

10.7. Ghép nối bộ nhớ

292

Câu hỏi ôn tập chương 10

295

Bài tập chương 10

295

Chương 11: MẠCH DAO ĐỘNG TRONG KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN 
11.1. Khái niệm chung

296

11.2. Mạch dao động dùng OA

298

11.3. Mạch dao động đa hài dùng BJT

305

11.4. Mạch dao động dùng L, C

307

11.5. Mạch dao động thạch anh

309

Câu hỏi ôn tập chương 11

310

Bài tập chương 11

310

Chương 12: NGUỒN CUNG CẤP 
12.1. Khái niệm chung

312

12.2. Mạch ổn áp tham số

317

12.3. Ổn áp kiểu bù

318

12.4. Ổn áp kiểu PWM

325

Câu hỏi ôn tập chương 12

330

Bài tập chương 12

330

Tài liệu tham khảo

332

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4979